Thay băng-rửa vết thương?
Dưới đây là 1 số case, các bạn và anh chị cho ý kiến chăm sóc những viết thương này như thế nào nha.
Nhận thấy : 1) vết thương nhỏ, nông
2) có mủ, không chảy dịch
3) đang trong quá trình viêm,
4) không chảy máu
5) tổ chức quanh da sạch
Xử trí:
1)rửa vết thương(VT) bằng nước muối sinh lý
2)thấm khô vết thương
3)lấy sạch mủ bằng oxy già
4)thấm khô VT
5) sát trùng bằng betadin hoặc bovidin
6)băng VT: + để 1 miếng gạc củ ấu vào VT( để vào "lỗ" VT--> mục đích thấm dịch nếu có từ VT)
+băng 1 miếng gạc vuông lên toàn bộ VT--> cố định bằng băng dính.
Nhận thấy : 1) VT ở cổ tay, khá rộng, không sâu
2) có hiện tượn sung huyết, sưng nề, chưa hoại tử
Xử trí: 1) rửa sạch dịch và chất bẩn bẳng nước muối sinh lý
2) thấm khô
3) sát trùng bằng betadin từ trong ra ngoài, từ vtri hở đến vtrí kín.
4)Băng VT lại với mục đích che phủ tránh nhiễm trùng và thấm hút dịch nếu có.
5) Dặn dò bệnh nhân thường xuyên cử động cổ tay giúp máu lưu thông đến vị trí tổn thương tốt.
Nhận xét: 1) VT vùng bụng, sâu và dài, chỉ tổn thương tới lớp mô mỡ, chưa gây thủng bụng.
2)VT sạch, tuy nhiên chưa xác định chắc chắn VT có vô trùng hay không.
3) tổn thương mô mỡ ---> lâu lành hơn các mô liên kết khác.
Xử trí: 1) lấy tăm bông lấy dịch VT nếu có chỉ định làm xét nghiêm cấy VKhuan
2)sát trùng VT bằng betadin-->sát trùng miệng VT bằng betadin
3) áp dụng phương pháp "wet to dry dressing"
+)chuẩn bị: 1 gạc vuông vô khuẩn đã thấm sẵn nước muối sinh lý(gạc ẩm), găng tay vô khuẩn, 1 gạc vuông khô có kích thước che phủ vừa VT, 1 tăm bông.
+)tiến hành: đi găng Vkhuan-->dùng tay đi găng cầm gạc ẩm vắt sạch nước-->nhồi vào VT, dùng tăm bông để nhồi--> dùng gạc khô che phủ bên trên và băng lại.
Đấy là ý kiến of e sau khi học xong môn điwu duong cơ bản, kinh nghiệm lâm sàng chưa có nhiều nếu không muốn nói là chưa có gì :D. Vì vậy, ACE xem rùi cho ý kiến nhá, rất mong sự ghóp ý của mọi ng
2) có mủ, không chảy dịch
3) đang trong quá trình viêm,
4) không chảy máu
5) tổ chức quanh da sạch
Xử trí:
1)rửa vết thương(VT) bằng nước muối sinh lý
2)thấm khô vết thương
3)lấy sạch mủ bằng oxy già
4)thấm khô VT
5) sát trùng bằng betadin hoặc bovidin
6)băng VT: + để 1 miếng gạc củ ấu vào VT( để vào "lỗ" VT--> mục đích thấm dịch nếu có từ VT)
+băng 1 miếng gạc vuông lên toàn bộ VT--> cố định bằng băng dính.
Nhận thấy : 1) VT ở cổ tay, khá rộng, không sâu
2) có hiện tượn sung huyết, sưng nề, chưa hoại tử
Xử trí: 1) rửa sạch dịch và chất bẩn bẳng nước muối sinh lý
2) thấm khô
3) sát trùng bằng betadin từ trong ra ngoài, từ vtri hở đến vtrí kín.
4)Băng VT lại với mục đích che phủ tránh nhiễm trùng và thấm hút dịch nếu có.
5) Dặn dò bệnh nhân thường xuyên cử động cổ tay giúp máu lưu thông đến vị trí tổn thương tốt.
Nhận xét: 1) VT vùng bụng, sâu và dài, chỉ tổn thương tới lớp mô mỡ, chưa gây thủng bụng.
2)VT sạch, tuy nhiên chưa xác định chắc chắn VT có vô trùng hay không.
3) tổn thương mô mỡ ---> lâu lành hơn các mô liên kết khác.
Xử trí: 1) lấy tăm bông lấy dịch VT nếu có chỉ định làm xét nghiêm cấy VKhuan
2)sát trùng VT bằng betadin-->sát trùng miệng VT bằng betadin
3) áp dụng phương pháp "wet to dry dressing"
+)chuẩn bị: 1 gạc vuông vô khuẩn đã thấm sẵn nước muối sinh lý(gạc ẩm), găng tay vô khuẩn, 1 gạc vuông khô có kích thước che phủ vừa VT, 1 tăm bông.
+)tiến hành: đi găng Vkhuan-->dùng tay đi găng cầm gạc ẩm vắt sạch nước-->nhồi vào VT, dùng tăm bông để nhồi--> dùng gạc khô che phủ bên trên và băng lại.
Đấy là ý kiến of e sau khi học xong môn điwu duong cơ bản, kinh nghiệm lâm sàng chưa có nhiều nếu không muốn nói là chưa có gì :D. Vì vậy, ACE xem rùi cho ý kiến nhá, rất mong sự ghóp ý của mọi ng
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét