Thứ Sáu, 2 tháng 10, 2015

Phòng khám Sản Phụ Khoa Tại Mai dịch, Cầu Giấy

PHÒNG Khám VIỆTPHÁP  112 , phố mai 

dịch Cầu giấy, Hà Nội chuyên chữa các 

bệnh phụ khoa, viêm nhiễm, lậu , lậu mãn

 tính, giang mai, đốt sùi mào gà, Đốt viêm 

lộ tuyến cổ tử cung, đốt các mụn thẩm mỹ 

tần sinh môn hiệu quả : 


liên hệ : 1266200777

Chủ Nhật, 21 tháng 6, 2015

Đốt sùi mào gà tại Phòng Khám Việt Pháp

Vợ la khóc khi đốt sùi mào gà, chồng che mặt xấu hổ

Đối với phụ nữ, việc đốt sùi mào gà đau khủng khiếp, điều trị lại khó khăn do đặc điểm cơ quan sinh sản của người phụ nữ khác với đàn ông.
Chồng nhiễm sùi mào gà từ "rau sạch"

Tại phòng khám sản khoa Việt Pháp Mai dịch Cầu Giấy Hà Nội , tiếng người phụ nữ hét thất thanh kêu đau. Ở bên ngoài, nhiều người cho rằng chắc họ đau đẻ. Nhưng ít ai biết rằng bên trong người phụ nữ ấy phải đốt sùi mào gà. Căn bệnh xã hội chủ yếu lây qua đường tình dục.
Người chồng của bệnh nhân ấy úp tay che lấy mặt. Một phần vì thương vợ đau, một phần anh ta xấu hổ do đã mang bệnh xã hội về cho vợ mình.

Theo như lời bệnh nhân tên T. 32 tuổi, trú tại Trung Hòa, Hà Nội, anh lây sùi mào gà từ người tình của mình. Cô sinh viên anh quen hai năm và là người đàn bà thứ hai của anh trong cuộc sống.

Anh không ngờ “mình chăn “rau sạch” mà vẫn dính phải bệnh xã hội”. Anh T. cho biết, gần tháng nay anh thấy cơ quan sinh sản của mình ngứa, rát và xuất hiện các mụn li ti. Ban đầu, anh cho rằng đó là mụn cóc sinh lý. Anh lên mạng tìm kiếm thì xảy ra hai trường hợp là mụn cóc hoặc mụn sùi mào gà. Tuy nhiên, dạng của anh hình mụn trắng như hạt gạo, chưa định hình là mụn gì.

Song song cùng xuất hiện triệu chứng với anh T. là vợ anh. Chị cũng bị ngứa và xuất hiện mụn chùm xung quanh vùng hậu môn, cơ quan sinh dục nữ. Chị nghi ngờ bị nhiễm bệnh xã hội nên tra khảo chồng.
Anh T. chối đây đẩy vì anh không lăng nhăng với gái mại dâm hay những cô gái làm nhân viên massager, tẩm quất khác. Anh thề thốt mình trong sạch. Còn chuyện anh có thể mắc từ cô nhân tình trẻ kia thì không biết thế nào.

Anh T. lén lút đến phòng khám nam khoa khám thì phát hiện mình bị nhiễm sùi mào gà. Ngay sau đó, anh cũng nhận được tin nhắn từ người thứ ba thông báo dương tính với vi rút HPV. Lúc này, anh T. đành năn nỉ, xin lỗi vì tai nạn đáng tiếc và đưa vợ đi điều trị sùi mào gà. Khi bác sĩ yêu cầu người thứ ba đến khám, anh chỉ gãi đầu, gãi tai không biết cô ấy đang chữa ở đâu.
La khóc, sùi mào gà, chồng, xấu hổ, điều trị, sinh sản
Bệnh khó điều trị dứt điểm.
Từ khi dương tính với HPV, mỗi lần đi điều trị anh lại đưa vợ đi cùng. Dù rất xấu hổ nhưng anh thấy thương vợ nhiều hơn. Vì anh mà chị phải chịu bao đau đớn.
Đốt sùi mào gà ở phụ nữ rất đau
Trao đổi với chúng tôi về vấn đề này, bác sĩ da liễu Nguyễn Thành – Bệnh viện Da liễu Trung ương cho biết: “Đốt sùi mào gà ở phụ nữ kinh khủng vô cùng. Đa số các chị em mắc bệnh này đều là gái mại dâm, nhân viên các quán tẩm quất, đèn mờ. Một phần ít chị em lây từ chồng. Tất cả đều trở thành nỗi ám ảnh kinh hoàng của họ”.
Để giảm cơn đau tinh thần cho bệnh nhân, bác sĩ thường bảo họ bị bệnh hạt gạo, một từ mà bác sĩ cho rằng nó làm họ đỡ đau đớn hơn với từ sùi mào gà. Có những chị em vào đốt sùi mào gà than khóc rồi hứa xin chừa nhưng vẫn không dứt bệnh. Đốt ở phụ nữ rất lâu, bệnh dai dẳng vì đặc điểm cơ thể khác đàn ông.

Có những chị em không biết để bệnh lâu dẫn đến toàn bộ vùng hậu môn, âm đạo mụn sùi chen chúc nhau, đốt rất đau đớn. Sùi mào gà còn gây cho nhiều người phụ nữ lãnh cảm tình dục vì sợ ám ảnh về tâm lý, việc sinh đẻ cũng gặp nhiều khó khăn.

Bác sĩ Thành cho biết sùi mào gà là một vi rút có tên HPV gây ra. Có hơn 100 tuyp HPV khác nhau, ở người có 4 tuyp HPV phổ biến đó là tuyp số 6, 11, 16 và 18. Trong đó tuyp số 6 và 11 khả năng tái phát rất nhiều lần. Người mắc tuyp này thì có thể vừa mới đốt sùi mào gà tháng trước xong tháng sau lại bị tái phát, thậm chí một tháng có thể tái phát vài lần.

Tuyp 16 và 18 thì ngược lại, nó liên quan đến 2/3 trường hợp ung thư cổ tử cung của người phụ nữ và 1/3 liên quan đến ung thư dương vật, ung thư quy đầu của nam giới. Ngoài ra, sùi mào gà còn gây ung thư vùng hầu họng, hậu môn trực tràng.

Chủ Nhật, 17 tháng 5, 2015

Cắt chỉ vết khâu

Cắt chỉ vết khâu
1.             Mục đích
Tránh xẹo xấu.
Thoát lưu dịch, mủ.
2.       Chỉ định
Vết thương lành tốt đến ngày cắt chỉ.
Vết thương nhiễm trùng.
3.       Nhận định vết khâu
          Vị trí vết khâu.
          Mục đích vết khâu?
          Thời gian?
          Tình trạng vết khâu: Sưng? Đỏ? Đau? Nóng? Tiết dịch?
          Tình trạng người bệnh: Tổng trạng? Nhiệt độ?
4.       Thời gian cắt chỉ vết khâu
          Vết thương đầu, mặt, cổ, thẩm mỹ 3-5 ngày.
          Vết thương bình thường: 7 ngày.
          Vết thương dài trên 10cm, gần khuỷu, xương thời gian cắt chỉ lâu hơn hoặc cắt mối bỏ mối.
          Vết thương ở người già yếu, suy dinh dưỡng, thành bụng nhiều mỡ: 10 ngày trở lên.
          Vết thương nhiễm trùng: cắt sớm khi phát hiện các dấu hiệu nhiễm trùng.
5.       Một số yêu cầu khi cắt chỉ vết khâu ư Phải sát trùng chỉ trước khi cắt.
Phần chỉ phía trên không được chui xuống dưới da.
Phải kiểm tra sự trọn vẹn của mối chỉ sau khi cắt.
Hạn chế sự đau đớn cho người bệnh.
Bảng 51.1. Bảng kiểm lượng giá kỹ năng soạn dụng cụ cắt chỉ vết khâu
Stt
Nội dung
Thang điểm
0
1
2
1
Quan sát vết thương



2
Mang khẩu trang, rửa tay



3
Trải khăn vô khuẩn:



4
Các dụng cụ vô khuẩn trong khăn:
1 kềm kelly
1 nhíp không mấu
1 kéo cắt chỉ
Chén chung đựng dung dịch sát trùng da
Gạc củ ấu
Gạc miếng



5
Các dụng cụ khác:
Găng tay sạch
Chai dung dịch rửa tay nhanh
Kềm gắp băng bẩn
Giấy lót
Túi đựng rác thải y tế
Băng keo
Kéo cắt băng (nếu cần)
Thau chứa dung dịch khử khuẩn



Tổng cộng



Tổng số điểm đạt được


Bảng 51.2. Bảng kiểm hướng dẫn học kỹ năng thay băng cắt chỉ vết khâu
Stt
Nội dung
ý nghĩa
Tiêu chuẩn cần đạt
1
Báo, giải thích cho người bệnh.
Giúp người bệnh an tâm và hợp tác.
ân cần, cảm thông, thấu hiểu.
2
Chuẩn bị tư thế người bệnh thích hợp. Bộc lộ vùng vết thương.
Người bệnh tiện nghi, giúp cho việc chăm sóc vết thương được dễ dàng.
Giữ cho người bệnh được kín đáo và thoải mái.
3
Đặt tấm lót dưới vết thương.

Tránh chất dịch dính vào ráp giường và áo quần người bệnh.
Tấm lót có mặt thấm hút và một mặt không.
Lót nơi có nguy cơ dịch chảy ra.
4
Mang găng tay sạch.

Giảm nguy cơ lây nhiễm.
Kích cỡ của găng phải phù hợp với tay của điều dưỡng.
5
Tháo băng bẩn bằng kềm sạch, sát khuẩn lại tay.
Giảm nguy cơ lây nhiễm từ vết thương.
Giảm nguy cơ tổn thương mô mới mọc.
Nếu băng cũ dính sát vào vết thương quá, ta nên thấm ướt băng bằng NaCl 0,9% rồi nhẹ nhàng tháo băng cũ ra.
6
Dùng nhíp rửa vết khâu.

Giảm sự lây nhiễm từ vùng da xung quanh vết khâu vào chân chỉ vết khâu.
Sát trùng từ đường giữa (ngay vết khâu) hai bên chân chỉ và vùng da xung quanh vết khâu.
7
Đặt gạc lên vị trí gần vết khâu.

Để quan sát mối chỉ rõ ràng.
Đặt gạc an toàn, tránh làm hiễm mặt trên của miếng gạc.
8
Dùng kéo cắt từng mối chỉ nhẹ nhàng

Tránh làm tổn thương mô sẹo và giảm bớt cảm giác đau cho người bệnh.
Chỉ nằm trên da không được chui xuống dưới da.
9
Đặt từng mối chỉ lên miếng gạc.
Tránh bỏ sót mối chỉ khi cắt.
Kiểm tra sự trọn vẹn của mối chỉ.
10
Sát trùng lại vết khâu, rộng ra xung quanh 5cm.

Giảm sự lây nhiễm từ vùng da xung quanh vết khâu vào chân chỉ vết khâu.
Sát trùng lại từ đường giữa (ngay vết khâu) hai bên chân chỉ và vùng da xung quanh vết khâu.
11
Đặt gạc lên vết khâu (rộng ra 5cm).
Che chở vết khâu giảm nguy cơ tổn thương hay bội nhiễm từ môi trường bên ngoài.
Gạc phải phủ rộng ra ngoài 3-5cm của vết khâu.
12
Cố định bông băng.

Giữ yên bông băng trên da.
Dán cố định theo chiều ngang đễ tránh sút băng keo.
13
Báo cho người bệnh biết việc đã xong, giúp người bệnh tiện nghi.
Giao tiếp.
Giúp người bệnh được tiện nghi.
14
Dọn dụng cụ, rửa tay, ghi hồ sơ.
Theo dõi và quản lý người bệnh.
Ghi lại những công việc đã làm.
Bảng 51. 3. Bảng kiểm lượng giá thực hiện kỹ năng thay băng cắt chỉ vết khâu
Stt
Nội dung
Thang điểm
0
1
2
1
Báo, giải thích cho người bệnh



2
Chuẩn bị tư thế người bệnh thích hợp



3
Bộc lộ vùng vết thương (người bệnh được kín đáo và thoải mái)



4
Đặt tấm lót dưới vết thương, mở sơ mép khăn, cắt băng keo



5
Mang găng tay sạch



6
Tháo băng bẩn bằng kềm sạch, sát khuẩn lại tay



7
Mở khăn khay dụng cụ vô khuẩn



8
Lấy nhíp và kềm vô khuẩn an toàn



9
Dùng nhíp rửa vết khâu từ đường giữa, hai bên chân chỉ



11
Đặt gạc lên vị trí an toàn gần vết khâu



12
Dùng kéo cắt từng mối chỉ nhẹ nhàng
(chỉ nằm trên da không được chui xuống dưới da)



13
Đặt từng mối chỉ lên miếng gạc để kiểm tra sự trọn vẹn của mối chỉ



14
Sát trùng lại vết khâu, rộng ra xung quanh 5cm



15
Đặt gạc lên vết khâu (rộng ra 5cm)



16
Cố định bông băng



17
Cho các dụng cụ bẩn vào thau chứa dung dịch khử khuẩn



18
Tháo găng tay



19
Báo cho người bệnh biết việc đã xong, giúp người bệnh tiện nghi



20
Dọn dụng cụ, rửa tay



21
Ghi hồ sơ



Tổng cộng



Tổng số điểm đạt được