Thứ Năm, 19 tháng 4, 2012

Viêm gan B là gì

Thông Tin Tổng Quát

Viêm gan loại B là gì?
Viêm gan loại B là bệnh gan thông thường nhất trên thế giới có thể làm xơ gan và ung thư gan sau này trong đời. Bệnh này do loại siêu vi khuẩn viêm gan loại B (HBV) tác hại đến gan gây ra. Siêu vi khuẩn này truyền nhiễm qua máu, làm tình không bảo vệ, dùng chung kim chích hoặc dùng lại kim chích, và lây từ người mẹ bị nhiễm sang con khi sinh. Ða số người lớn bị nhiễm đều có thể loại trừ được siêu vi khuẩn viêm gan loại B dễ dàng. Tuy nhiên, đa số trẻ sơ sinh và trẻ em bị nhiễm đều không thể loại trừ được siêu vi khuẩn này và sẽ bị nhiễm kinh niên.
Tin mừng là có một loại thử máu đơn giản để tìm viêm gan loại B, một loại thuốc chủng an toàn bảo vệ được suốt đời, và những loại thuốc mới có thể giúp ích cho bệnh nhân bị viêm gan loại B kinh niên có các dấu hiệu đang bị bệnh gan.
Bao nhiêu người bị nhiễm?
Trên toàn thế giới, 2 tỷ người (1 trong 3 người) đã bị nhiễm HBV và 400 triệu người "mang siêu vi khuẩn trong người kinh niên". Có quá nhiều người bị nhiễm siêu vi khuẩn này so với 47 triệu người bị nhiễm HIV/AIDS và 170 triệu người bị bệnh viêm gan loại C kinh niên.
Viêm gan loại B thường thấy ở đâu nhất trên thế giới?
Viêm gan loại B thường thấy nhất tại Á Châu, Ðông Nam Á, Ấn Ðộ, một số nơi ở Phi Châu và Nam Mỹ, Ðông Âu, và Trung Ðông. Tuy nhiên, ngay tại Hoa Kỳ, cứ 20 người Mỹ lại có 1 người bị nhiễm viêm gan loại B và có khoảng 1.25 triệu người bị nhiễm viêm gan loại B kinh niên.
Tại sao người Việt nên quan ngại về viêm gan loại B?
Tuy viêm gan loại B có thể nhiễm bất cứ người nào, người Á Châu có tỷ lệ bị nhiễm viêm gan loại B cao nhất trong số tất cả các nhóm chủng tộc. Theo Trung Tâm Gan Á Châu tại Viện Ðại Học Stanford, hai phần ba trong số 400 triệu người mang HBV kinh niên trong người là sống tại Á Châu. Ðiều này có nghĩa là có 260 triệu người mang siêu vi khuẩn kinh niên trong người đang sống tại Á Châu. Tại nhiều quốc gia Á Châu, khoảng 10% dân số bị nhiễm viêm gan loại B kinh niên. Tại Hoa Kỳ, hơn phân nửa số 1.25 triệu người mang HBV kinh niên trong người đều thuộc gốc Á Châu.
Tại sao Người Mỹ gốc Việt nên quan ngại về viêm gan loại B?
Tuy viêm gan loại B rất thường thấy tại Việt Nam, bệnh này cũng lan tràn trong số Người Mỹ gốc Việt sống tại Hoa Kỳ. Siêu vi khuẩn này thường lây nhất trong những người Á Châu là từ người mẹ bị nhiễm vô tình lây sang con khi sinh. Siêu vi khuẩn này cũng có thể lây từ thuở bé khi tiếp xúc với máu của một trẻ khác hoặc người lớn bị nhiễm kinh niên. Ða số người Á Châu bị nhiễm viêm gan loại B kinh niên không biết là mình bị nhiễm và có thể vô tình lây sang người khác. Vì thế, viêm gan loại B có thể ảnh hưởng đến cả gia đình trong nhiều thế hệ.
Ðiều thật quan trọng người Á Châu cần phải biết là viêm gan loại B không phải là bệnh "di truyền" - mà là một căn bệnh truyền nhiễm do một loại siêu vi khuẩn gây ra. Các gia đình người Việt có thể phá vỡ vòng nhiễm khuẩn này bằng cách đi thử nghiệm, chủng ngừa, và điều trị viêm gan loại B kinh niên.
Tại sao viêm gan loại B lại nguy hiểm đến thế?
Viêm gan loại B nguy hiểm là vì đây là một "căn bệnh thầm lặng" có thể nhiễm mà không ai biết. Ða số những người bị nhiễm viêm gan loại B đều không biết là mình bị nhiễm và có thể vô tình lây sang người khác qua máu của họ. Ðối với những người bị nhiễm kinh niên, tức là siêu vi khuẩn này có thể tồn tại trong gan họ lâu hơn 6 tháng, thì có nhiều nguy cơ hơn là sẽ bị bệnh gan hiểm nghèo sau này trong đời. Siêu vi khuẩn này có thể thầm lặng tấn công gan liên tục trong nhiều năm mà không bị phát hiện. Ðể giúp chận đứng viêm gan loại B trong cộng đồng người Việt, quý vị nên đi thử nghiệm, chủng ngừa hoặc điều trị.
Viêm Gan Loại B và Ung Thư Gan
Ung thư gan là mối đe dọa lớn về sức khỏe đối với người Á Châu và thường có thể làm chết người vì có thể khi thấy được các triệu chứng thì đã quá muộn. Trong số người Mỹ gốc Việt, ung thư gan là loại ung thư đứng hàng thứ 2. Vì 80% tất cả những trường hợp ung thư gan trên thế giới là do HBV kinh niên gây ra, điều tối quan trọng là tất cả người Á Châu nên đi thử nghiệm tìm viêm gan loại B. Ngay cả trong những giai đoạn đầu của ung thư gan, người bệnh có thể vẫn không thấy triệu chứng gì nghiêm trọng cho đến khi quá muộn mà không điều trị được hiệu quả nữa.
Chẩn đoán và điều trị sớm thật thiết yếu để cứu mạng!
Tôi bị nhiễm viêm gan loại B như thế nào?
Viêm gan loại B là một căn bệnh truyền nhiễm do một loại siêu vi khuẩn lan truyền qua máu gây ra. Bệnh này không lan truyền khi tiếp xúc bình thường. Quý vị không thể bị nhiễm viêm gan loại B trong không khí, ôm nhau, đụng chạm, nhảy mũi, ho, ghế bồn cầu hoặc nắm đấm cửa. Dưới đây là những cách thông thường nhất để viêm gan loại B lây sang người khác:
  • Tiếp xúc trực tiếp với máu hoặc chất dịch cơ thể bị nhiễm
  • Làm tình không bảo vệ với người bạn tình bị nhiễm
  • Dùng chung hoặc dùng lại kim chích (chẳng hạn như dùng chung kim chích các loại ma túy bất hợp pháp hoặc dùng lại kim không được khử trùng đúng mức để châm cứu, xâm mình, hoặc xuyên tai/thân thể)
  • Từ người mẹ bị nhiễm lây sang cho con khi sinh (đây là cách lây thông thường nhất ở những người Á Châu)
Ai dễ bị nhiễm viêm gan loại B nhất?

Tuy viêm gan loại B có thể nhiễm bất cứ người nào thuộc bất cứ tuổi hoặc chủng tộc nào, một số người có nhiều nguy cơ bị nhiễm hơn. Việc làm của quý vị, cách sống, hoặc sống chung nhà với một người hoặc người trong gia đình bị nhiễm có thể làm tăng rủi ro quý vị bị nhiễm siêu vi khuẩn viêm gan loại B. Sau đây là một số nhóm người có "nhiều nguy cơ" bị nhiễm viêm gan loại B, nhưng xin nhớ là danh sách này không thể liệt kê hết:
  • Người gốc Á Châu, nhất là những người có cha mẹ di cư sang Hoa Kỳ
  • Trẻ sơ sinh có mẹ bị nhiễm viêm gan loại B
  • Những người sống trong nhà gần gũi với người bị viêm gan loại B (kể cả trẻ sơ sinh, trẻ em và người lớn)
  • Những người làm tình không bảo vệ hoặc có nhiều bạn tình
  • hân viên y tế và những người khác tiếp xúc với máu hoặc chất dịch cơ thể bị nhiễm
  • Những người xử dụng ma túy bất hợp pháp
  • Những người đang lọc thận hoặc bị chứng dễ chảy máu
  • Những người sống tại các quốc gia rất thường bị viêm gan loại B (Á Châu, Ðông Nam Á, Ấn Ðộ, một số nơi ở Phi Châu và Nam Mỹ, Ðông Âu, và Trung Ðông)
  • Những người du lịch đến hoặc từ các quốc gia rất thường bị viêm gan loại B (xem trên đây)
Có thuốc chủng ngừa viêm gan loại B hay không?
Có, có một loại thuốc chủng an toàn và hiệu quả. Thực ra, đây là loại "thuốc chủng chống ung thư" đầu tiên vì thuốc này có thể bảo vệ quý vị đối với viêm gan loại B, vốn là nguyên nhân gây ra 80% tất cả các trường hợp ung thư gan trên thế giới. Quý vị chỉ cần chủng ngừa 3 mũi để bảo vệ suốt đời cho chính mình và và những người thân thương đối với viêm gan loại B. Hãy xin hẹn với bác sĩ để bắt đầu loạt thuốc chủng này ngay hôm nay!

Ai nên chủng ngừa?
Bất cứ người nào thuộc những nhóm người "nhiều nguy cơ" bị nhiễm được liệt kê ở trên đều nên chủng ngừa viêm gan loại B. Tại Hoa Kỳ, bác sĩ đề nghị nên chủng ngừa cho tất cả trẻ sơ sinh và trẻ em đến 18 tuổi. Người lớn, nhất là những người gốc Á Châu, cũng nên hỏi bác sĩ về việc chủng ngừa viêm gan loại B. Trẻ sơ sinh, trẻ em và thanh thiếu niên có thể chủng ngừa miễn phí tại các sở y tế tiểu bang. Người lớn có thể đến bác sĩ của mình hoặc một y viện địa phương để chủng ngừa viêm gan loại B.
Thuốc chủng viêm gan loại B có an toàn hay không?
Với hơn một tỷ liều thuốc chủng HBV đã được chủng trên khắp thế giới, các cuộc nghiên cứu y khoa và khoa học đã cho thấy là thuốc chủng viêm gan loại B là một trong những loại thuốc chủng an toàn nhất từ trước đến giờ. Thuốc chủng này được chế tạo trong phòng thí nghiệm - quý vị không thể bị viêm gan loại B từ thuốc chủng. Các tác dụng phụ thông thường nhất là chỗ chủng trên cánh tay bị tấy đỏ và đau. Hãy hỏi bác sĩ về các phản ứng vì dị ứng hoặc các tác dụng phụ có thể xảy ra trước khi bắt đầu loạt thuốc chủng này.
Tôi có thể làm gì khác để tự bảo vệ cho mình đối với viêm gan loại B?
Vì viêm gan loại B lan truyền qua máu và chất dịch cơ thể bị nhiễm, có nhiều điều đơn giản quý vị có thể làm để tự bảo vệ cho mình không bị nhiễm:
  • Tránh dùng chung các vật dụng sắc bén như dao cạo râu, bàn chải đánh răng, bông tai, và kéo bấm móng tay
  • Nhớ khử trùng kim khi châm cứu, xâm mình, xuyên tai hoặc thân thể
  • Tránh trực tiếp đụng vào máu hoặc chất dịch cơ thể bị nhiễm
  • Ðeo bao tay và dùng dung dịch thuốc tẩy pha nước để chùi rửa chỗ bị dính máu
  • Rửa tay kỹ càng bằng xà bông và nước sau khi đụng chạm hoặc chùi rửa máu
  • Dùng bao cao su với những người bạn tình
  • Tránh các loại ma túy
  • Ðiều quan trọng nhất, nhớ đi chủng ngừa viêm gan loại B!
Nếu tôi bị nhiễm viêm gan loại B thì tôi có bị bệnh hay không?

Viêm gan loại B được xem là một "căn bệnh thầm lặng" vì thường không gây ra triệu chứng nào. Ða số những người bị nhiễm đều cảm thấy khỏe mạnh và không biết là mình bị nhiễm, do đó họ có thể vô tình lây siêu vi khuẩn này sang người khác. Những người khác có thể có các triệu chứng nhẹ như sốt, mệt mỏi, đau nhức khớp hoặc bắp thịt, hoặc không muốn ăn mà tưởng lầm là bị cúm. Các triệu chứng hiếm xảy ra hơn nhưng nghiêm trọng hơn là buồn nôn và ói mửa dữ dội, mắt và da có sắc vàng (có tên gọi là "vàng da"), và trướng bụng - các triệu chứng này cần phải được chăm sóc y tế ngay và người đó có thể cần phải nhập bệnh viện.
Có loại thử máu tìm viêm gan loại B hay không?
Có một loại thử máu đơn giản tìm viêm gan loại B mà bác sĩ của quý vị hoặc y viện có thể cho thử. Quý vị chỉ cần đến phòng mạch bác sĩ. Ðôi khi bác sĩ có thể yêu cầu thử máu lại sáu tháng sau lần đầu để xác định kết quả thử máu. Muốn biết thêm chi tiết, hãy đến trang Thử Máu của chúng tôi.
Tôi có bình phục sau khi bị nhiễm viêm gan loại B hay không?
Vấn đề này tùy theo quý vị bị nhiễm khi là người lớn, trẻ em, hay trẻ sơ sinh. Ða số người lớn bị nhiễm sẽ bình phục dễ dàng, nhưng đa số trẻ sơ sinh và trẻ sm bị nhiễm sẽ trở thành người mang HBV kinh niên trong người.
Người Á Châu thường bị nhiễm nhất khi mới sinh hoặc khi còn bé, vì thế mà họ có nhiều nguy cơ bị nhiễm viêm gan loại B kinh niên. Trong khi đó người Mỹ không thuộc gốc Á Châu thường bị nhiễm khi là người lớn và do đó dễ có thể bình phục sau khi bị nhiễm.
  • Người Lớn - 90% sẽ loại trừ được siêu vi khuẩn này và bình phục dễ dàng; 10% sẽ mang HBV kinh niên trong người; và trong một số trường hợp hiếm hoi, người đó có thể bị bệnh và thiệt mạng sau khi bị nhiễm viêm gan loại B.
  • Trẻ Em - 40% sẽ loại trừ được siêu vi khuẩn này và bình phục dễ dàng; 60% sẽ mang HBV kinh niên trong người.
  • Trẻ Sơ Sinh - 90% chắc chắn sẽ mang HBV kinh niên trong người; chỉ có 10% có thể loại trừ được siêu vi khuẩn này.
Viêm Gan Loại B và Trẻ Em
Trẻ sơ sinh và trẻ em dễ bị nhiễm viêm gan loại B nhất, do đó Hoa Kỳ đã đề nghị nên chủng ngừa viêm gan loại B cho tất cả trẻ sơ sinh và trẻ em đến 18 tuổi. Cộng đồng Á Châu nên bảo đảm cho tất cả trẻ sơ sinh và trẻ em chủng ngừa HBV. Ngoài ra, tất cả người lớn cũng nên hỏi bác sĩ về vấn đề thử nghiệm và chủng ngừa để giúp chận đứng tình trạng lan tràn nguy hiểm của viêm gan loại B. Viêm gan loại B là một trong những mối đe dọa lớn nhất đến sức khỏe của tất cả những nhóm người Á Châu.
Bị nhiễm viêm gan loại B kinh niên có nghĩa là gì?
Trẻ sơ sinh, trẻ em và người lớn nào không thể loại trừ được siêu vi khuẩn này sau sáu tháng thì được gọi là "mang siêu vi khuẩn viêm gan loại B kinh niên trong người". Ðiều này có nghĩa là họ bị nhiễm HBV kinh niên. Tuy người mang siêu vi khuẩn kinh niên trong người có thể không cảm thấy bị bệnh, siêu vi khuẩn này có thể tồn tại trong máu và gan của họ suốt đời. Vì thế, họ có thể lây siêu vi khuẩn này cho người khác và họ dễ có nguy cơ bị xơ gan và ung thư gan sau này trong đời.
Tôi đến đâu để thử nghiệm và chủng ngừa?
Quý vị có thể nhờ bác sĩ gia đình, sở y tế địa phương, hoặc y viện cộng đồng cho thử máu đơn giản để tìm viêm gan loại B. Vào lúc này quý vị cũng có thể bắt đầu loạt chủng ngừa.
Nếu quý vị cần được giúp tìm bác sĩ hoặc muốn biết thêm chi tiết, xin gọi cho đường dây Helpline Thông Tin và Trợ Giúp về HBV tại số 0466741651. Ðây là số điện thoại miễn phí, thuộc một chương trình cộng đồng toàn quốc do GlaxoSmithKline bảo trợ. Tất cả chi tiết đều có cung cấp bằng tiếng Việt, Anh, Phổ Thông, Quảng Ðông, Triều Tiên.
Nếu quý vị nói tiếng Anh, xin liên lạc với Tổ Chức Viêm Gan Loại B bằng email tại địa chỉ info@hepb.org hoặc gọi điện thoại cho chúng tôi tại số 215-489-4900.
Có cách điều trị nào nếu tôi bị viêm gan loại B kinh niên hay không? 
Có nhiều loại thuốc được phê chuẩn tại Hoa Kỳ cho người bị nhiễm viêm gan loại B kinh niên. Những loại thuốc này cũng có thể có bán tại Việt Nam:
  • Ðiều quan trọng cần biết là không phải bệnh nhân nào bị viêm gan loại B kinh niên cũng cần Interferon-Alpha (Intron A) là thuốc chích mỗi tuần nhiều lần trong sáu tháng đến một năm, hoặc đôi khi lâu hơn. Thuốc này có thể có các tác dụng phụ như các triệu chứng giống như bị cúm, cảm thấy thất chí buồn chán, và nhức đầu. Ðược phê chuẩn vào năm 1991 và có loại dùng cho trẻ em và người lớn.
  • Pegylated Interferon (Pegasys) là thuốc tiêm mỗi tuần một lần và thông thường dùng trong sáu tháng đến một năm. Thuốc này có thể gây các tác dụng phụ gồm các triệu chứng giống như cúm, buồn chán và các chứng khác về sức khỏe tâm thần. Được phê chuẩn vào Tháng năm 2005 và chỉ dành cho người lớn  
  • Lamivudine (Epivir-HBV, Zeffix, hoặc Heptodin) là thuốc viên uống mỗi ngày một lần, hầu như không có tác dụng phụ, trong tối thiểu là một năm hoặc lâu hơn. Quan ngại chính là siêu vi khuẩn viêm gan có thể biến đổi trong khi điều trị và sau khi điều trị. Ðược phê chuẩn vào năm 1998 và có loại dùng cho trẻ em và người lớn.
  • Adefovir Dipivoxil (Hepsera)  là thuốc viên uống mỗi ngày một lần, có ít tác dụng phụ, trong tối thiểu là một năm hoặc lâu hơn. Quan ngại chính là trong thời gian uống thuốc có thể bị bệnh thận. Ðược phê chuẩn vào Tháng Chín và chỉ có loại cho người lớn. Hiện đang có dự định cho trẻ em dùng thử thuốc này.
  • Entecavir (Baraclude) là thuốc viên uống mỗi ngày một lần đến tối đa là một năm, và hầu như không có tác dụng phụ. Thuốc này được xem là loại thuốc chống siêu vi khuẩn mạnh nhất từ trước đến giờ để điều trị viêm gan loại B kinh niên. Được phê chuẩn vào Tháng Tư 2005 và chỉ dành cho người lớn. Trong tương lai có thể dự định thử lâm sàng cho trẻ em.
  • Telbivudine (Tyzeka, Sebivo)  là thuốc viên uống mỗi ngày một lần, có ít tác dụng phụ. .Được phê chuẩn vào Tháng Chín 2006 và chỉ dành cho người lớn. Trong tương lai có thể dự định thử lâm sàng cho trẻ em.
  • Tenofovir (Viread)  là thuốc viên uống mỗi ngày một lần, có ít tác dụng phụ. .Được phê chuẩn vào Tháng Chín 2008 và chỉ dành cho người lớn. Trong tương lai có thể dự định thử lâm sàng cho trẻ em.
Ðiều quan trọng cần biết là không phải bệnh nhân nào bị viêm gan loại B kinh niên cũng cần phải dùng thuốc. Một số bệnh nhân chỉ cần được bác sĩ theo dõi đều đặn (ít nhất mỗi năm một lần, hoặc thường xuyên hơn). Bệnh nhân nào có dấu hiệu đang bị bệnh gan có thể có lợi nhất khi được điều trị. Nhớ hỏi bác sĩ xem quý vị có thể có lợi khi được điều trị hay không và hỏi về những loại điều trị có thể chọn lựa. Ngoài ra, cũng có những loại thuốc mới nhiều hứa hẹn trong những lần thử nghiệm lâm sàng và đang được nghiên cứu. 
Ðiều tối quan trọng là tất cả những người bị viêm gan loại B kinh niên phải đến bác sĩ khám đều đặn, dù họ có được điều trị hay không!
Drug Watch

 

General Information

What is hepatitis B?
Hepatitis B is the world's most common liver infection that can lead to cirrhosis and liver cancer later in life. It is caused by the hepatitis B virus (HBV), which attacks and injures the liver. It is transmitted through blood, unprotected sex, shared or re-used needles, and from an infected mother to her newborn baby during delivery. Most infected adults are able to get rid of the hepatitis B virus without any problems. However, most infected babies and children are unable to get rid of the virus and will develop chronic infections.
The good news is that there is a simple blood test for hepatitis B, a safe vaccine that protects for a lifetime, and new drugs that could benefit chronic hepatitis B patients who have active signs of liver disease.
How many people are affected?
Worldwide, 2 billion people (1 out of 3 people) have been infected with HBV and 400 million people have become "chronic carriers" of the virus. This is a huge number in comparison to 47 million people with HIV/AIDS and 170 million people with chronic hepatitis C.
Where is hepatitis B most commonly found in the world?
Hepatitis B is most common in Asia, Southeast Asia, India, parts of Africa and South America, Eastern Europe, and the Middle East. However, even in the United States, 1 out of 20 Americans has been infected with hepatitis B and an estimated 1.25 million have chronic hepatitis B infections.
Why should Vietnamese be concerned about hepatitis B?
Although hepatitis B can infect anyone, Asians have the highest rate of hepatitis B infection of all ethnic groups. According to the Asian Liver Center at Stanford University, two-thirds of all 400 million chronic carriers of HBV in the world live in Asia. This means that there are 260 million chronic carriers living in Asia. In many Asian countries, approximately 10% of the population is chronically infected with hepatitis B. In the United States, more than half of the 1.25 million chronic carriers of HBV are of Asian descent.
Why should Vietnamese-Americans be concerned about hepatitis B?
Although hepatitis B is very common in Vietnam, it is also a problem among Vietnamese-Americans living in the United States. The virus is spread most commonly among Asians from an infected mother who unknowingly passes it to her newborn baby during delivery. It can also be passed in early childhood through blood contact with another child or adult who has a chronic infection. Most Asians who have chronic hepatitis B do not know they are infected and can unknowingly pass the virus on to the others. As a result, hepatitis B can affect an entire family for many generations.
It is very important for Asians to know that hepatitis B is not an "inherited" disease - it is an infectious disease that is caused by a virus. Vietnamese families can break the cycle of infection by getting tested, vaccinated, and treated for chronic hepatitis B.
Why is hepatitis B so dangerous?
Hepatitis B is dangerous because it is a "silent disease" that can infect people without them knowing it. Most people who are infected with hepatitis B are unaware of their infection and can unknowingly pass the virus to others through their blood. For those who become chronically infected, meaning the virus can stay in their liver for more than 6 months, there is an increased risk of developing serious liver disease later in life. The virus can quietly and continuously attack the liver over many years without being detected. To help stop the spread of hepatitis B throughout the Vietnamese community, you should be tested, vaccinated or treated.
Hepatitis B and Liver Cancer
Liver cancer is a large health threat to Asians and can often be fatal since symptoms may not appear until it's too late. Among Vietnamese-Americans, liver cancer is the 2nd leading type of cancer. Since 80% of all liver cancer in the world is caused by chronic HBV, it is vitally important that all Asians be tested for hepatitis B. Even in the early stages of liver cancer, a person may not experience any serious symptoms until it is too late for treatments to be helpful.
Early diagnosis and early treatment is essential in saving lives!
How can I get hepatitis B?
Hepatitis B is an infectious disease caused by a virus that is spread through blood. It is not spread through casual contact. You cannot get hepatitis B from the air, hugging, touching, sneezing, coughing, toilet seats or doorknobs. Listed below are the most common ways hepatitis B is passed to others:
  • Direct contact with blood or infected bodily fluids
  • Unprotected sex with an infected partner
  • Shared or re-used needles (for example, sharing needles for illegal drugs or re-using needles that are not properly sterilized for acupuncture, tattoos, or ear/body piercing)
  • From an infected mother to her newborn baby during delivery (this is the most common route of infection among Asians)
Who is most likely to become infected with hepatitis B?
Although hepatitis B can infect any person of any age or race, there are some people who are at higher risk for becoming infected. Your job, your lifestyle choices, or living in a household with an infected person or family member can increase your chances of being exposed to the hepatitis B virus. Here are some of the "high risk" groups for acquiring hepatitis B infection, but please remember that this is not a complete list:
  • People of Asian descent, especially those whose parents have emigrated to the U.S.A.
  • Infants born to women who are infected with hepatitis B
  • People who live in close household contact with someone who has hepatitis B (this includes babies, children and adults)
  • People who have unprotected sex or have multiple sexual partners
  • Health care workers and others who are exposed to blood or infected bodily fluids
  • People who use illegal drugs
  • People who undergo kidney dialysis or have hemophilia
  • People who live in countries where hepatitis B is very common (Asia, Southeast Asia, India, parts of Africa and South America, Eastern Europe, and the Middle East)
  • People who travel to or from countries where hepatitis B is very common (see above)
Is there a vaccine to prevent hepatitis B?
Yes, there is a safe and effective HBV vaccine. In fact, it is the first "anti-cancer vaccine" because it can protect you from hepatitis B, which is the cause of 80% of all liver cancer in the world. It only takes 3 shots to protect yourself and those you love against hepatitis B for a lifetime. Make an appointment with your doctor to start the vaccine series today!
Who should be vaccinated?
Anyone who belongs in the "high risk" groups for infection listed above should receive the hepatitis B vaccine. In the United States, doctors recommend that all newborns and children up to age 18 years be vaccinated. Adults, especially those of Asian descent, should also talk to their doctor about getting the hepatitis B vaccine. Babies, children and teens can receive free hepatitis B vaccine from state health departments. Adults can ask their doctor or a local health clinic for the hepatitis B vaccine.
Is the hepatitis B vaccine safe?
With more than one billion doses of HBV vaccine given throughout the world, medical and scientific studies have shown the hepatitis B vaccine to be one of the safest vaccines ever made. The vaccine is made in a laboratory - you cannot get hepatitis B from the vaccine. The most common side effects are redness and soreness in the arm where the shot is given. Talk to your doctor about possible allergic reactions or side effects before starting the vaccine series.
What else can I do to protect myself from hepatitis B?
Since hepatitis B is spread through blood and infected bodily fluids, there are several simple things that you can do to protect yourself from possible infection:
  • Avoid sharing sharp objects such as razors, toothbrushes, earrings, and nail clippers
  • Make sure that sterile needles are used for acupuncture, tattoos, ear and body piercing
  • Avoid touching blood or infected bodily fluids directly
  • Wear gloves and use a fresh solution of bleach and water to clean up blood spills
  • Wash your hands thoroughly with soap and water after touching or cleaning up blood
  • Use condoms with sexual partners
  • Avoid illegal drugs
  • Most importantly, make sure you receive the hepatitis B vaccine!
Will I become sick if I'm infected with hepatitis B?
Hepatitis B is considered a "silent infection" because it often does not cause any symptoms. Most people feel healthy and do not know they have been infected, which means they can unknowingly pass the virus on to others. Other people may have mild symptoms such as fever, fatigue, joint or muscle pain, or loss of appetite that are mistaken for the flu. Less common but more serious symptoms include severe nausea and vomiting, yellow eyes and skin (this is called "jaundice"), and a swollen stomach - these symptoms require immediate medical attention and a person may need to be hospitalized.
Is there a blood test for hepatitis B?
There is a simple hepatitis B blood test that your doctor or health clinic can order. All you need to do is go to the doctor's office. Sometimes the doctor may ask to check your blood again six months after your first visit to confirm your test results. For more information, visit our Blood Tests page.
Will I recover from a hepatitis B infection?
The answer depends on whether you are infected as an adult, a child, or a baby. Most infected adults will recover without any problems, but most infected babies and children will become chronic carriers of HBV.
Asians are most commonly infected as infants or in early childhood, which is why they have such a high risk of developing chronic hepatitis B infections. In comparison, non-Asian Americans are usually infected as adults, thus, are more likely to recover from an infection.
  • Adults - 90% will get rid of the virus and recover without any problems; 10% will become chronic carriers of HBV; and in rare cases, a person may become very sick and die from a hepatitis B infection.
  • Young Children - 40% will get rid of the virus and recover without problems; 60% will become chronic carriers of HBV.
  • Infants - 90% will definitely become chronic carriers of HBV; only 10% have a chance of getting rid of the virus.
Hepatitis B and Young Children
Infants and young children are at greatest risk from a hepatitis B infection, therefore, the United States has recommended that all babies and children up to age 18 years receive the hepatitis B vaccine. The Asian community must make sure that all their babies and children are vaccinated against HBV. In addition, all adults should talk to their doctor about being tested and vaccinated to help stop the dangerous spread of hepatitis B. Hepatitis B is one the largest health threats that face all Asian groups.
What does it mean to become chronically infected with hepatitis B?
Babies, children and adults who are unable to get rid of the virus after six months are diagnosed as being a "chronic carrier" of the hepatitis B virus. This means that they are chronically infected with HBV. Although chronic carriers may not feel sick, the virus can stay in their blood and liver for a lifetime. As a result, they can pass the virus on to other people and they live with a much greater risk of developing cirrhosis and liver cancer later in life.
Where can I go to be tested and vaccinated?
You can ask your family doctor, the local health department, or community health clinic to order the simple hepatitis B blood test. You can also start the vaccine series at this time.
If you need help finding a doctor or want more information, please call the Hepatitis B Information and Assistance HelpLine at (84)466741651. This is a free telephone call, which is part of a national community program sponsored by GlaxoSmithKline. All information is available in Vietnamese, English, Mandarin, Cantonese, Korean.
If you speak English, please contact the Hepatitis B Foundation by email at info@hepb.org or call us at 215-489-4900.
Is there any treatment if I have chronic hepatitis B?
There are several approved drugs in the United States for people who have chronic hepatitis B infections. These drugs may also be available in Vietnam:
  • Interferon Alpha (Intron A) is given by injection several times a week for six months to a year, or sometimes longer. The drug can cause side effects such as flu-like symptoms, depression, and headaches. Approved 1991 and available for both children and adults.
  • Pegylated Interferon (Pegasys) is given by injection once a week usually for six months to a year. The drug can cause side effects such as flu-like symptoms and depression. Approved May 2005 and available only for adults.
  • Lamivudine (Epivir-HBV, Zeffix, or Heptodin) is a pill that is taken once a day, with few side effects, for at least one year or longer. Approved 1998 and available for both children and adults.
  • Adefovir Dipivoxil (Hepsera) is a pill taken once a day, with few side effects, for at least one year or longer. Approved September 2002 for adults. Pediatric clinical trials are in progress.
  • Entecavir (Baraclude) is a pill taken once a day, with few side effects, for at least one year or longer. Approved April 2005 for adults. Pediatric clinical trials are in progress.
  • Telbivudine (Tyzeka, Sebivo) is a pill taken once a day, with few side effects, for at least one year or longer. Approved October 2006 for adults.
  • Tenofovir (Viread) is a pill taken once a day, with few side effects, for at least one year or longer. Approved August 2008 for adults.
It is important to know, not every chronic hepatitis B patient needs to be on medication. Some patients only need to be monitored by their doctor on a regular basis (at least once a year, or more). Other patients with active signs of liver disease may benefit the most from treatment. Be sure to talk to your doctor about whether you could benefit from treatment and discuss the treatment options. In addition, there are promising new drugs in clinical trials and in the research pipeline.
It is very important that all people who have chronic hepatitis B see their doctor at least once a year (sometimes more visits are needed), whether they decide to start treatment or not.
There are promising new drugs being tested and developed for chronic hepatitis B. Please visit the Hepatitis B Foundation's Drug Watch chart to find out more about approved and experimental treatments. This chart is available only in English at this time.

Nhiễm Viêm Gan Loại B

Nhiễm Viêm Gan Loại B

Tôi có cảm thấy bệnh nếu tôi bị nhiễm viêm gan loại B hay không?
Viêm gan loại B được xem là "bệnh thầm lặng" vì đa số mọi người đều không có triệu chứng gì khi họ mới bị nhiễm. Khi một người mới bị nhiễm viêm gan loại B, cơ thể họ có thể phản ứng theo nhiều cách khác nhau:
  • Một số người bị nhiễm có thể có các triệu chứng nhẹ (sốt hoặc mệt mỏi) mà lầm tưởng là cúm hoặc cảm nặng.
  • Những người khác có thể đến bác sĩ vì họ cảm thấy mệt mỏi hơn bình thường, không muốn ăn, bị đau bụng, hoặc bị đau khớp.
  • Các triệu chứng ít xảy ra hơn nhưng trầm trọng hơn là buồn nôn nhiều và ói mửa, mắt và da có sắc vàng (trường hợp này được gọi là "vàng da"), và trướng bụng - các triệu chứng này cần phải được chăm sóc y tế ngay và người đó có thể phải nhập bệnh viện.
Luôn luôn nên hỏi bác sĩ của quý vị nếu quý vị không thấy khỏe hoặc nếu quý vị không biết chắc là mình có thể đã bị nhiễm viêm gan loại B hay không. Ða số mọi người không biết là họ đã bị nhiễm viêm gan loại B. Một loại thử máu đơn giản có thể chẩn đoán dễ dàng là có bị nhiễm viêm gan loại B hay không.
 Tôi nên nhờ bác sĩ cho thử máu loại nào?
 Nhớ xin bác sĩ cho thử máu tìm viêm gan loại B. Có 3 phần thử máu thông thường trong loại thử máu tìm viêm gan loại B. Loại thử máu này rất đơn giản và có thể thực hiện tại phòng mạch bác sĩ. Nếu quý vị nghĩ rằng mình mới bị nhiễm viêm gan loại B, phải chờ từ 4-6 tuần thì thử máu mới có kết quả là bị nhiễm siêu vi khuẩn này.
Nhớ nhờ bác sĩ giải thích rõ ràng về kết quả thử máu của quý vị để biết là quý vị có bị viêm gan loại B hay không. Quý vị cần biết là mình đã bình phục sau khi bị nhiễm viêm gan loại B hay có bị nhiễm kinh niên hay không. Bác sĩ của quý vị có thể thử máu lại 6 tháng sau để xác định kết quả chẩn đoán. Luôn luôn hỏi xin bản sao kết quả thử máu của quý vị. Muốn biết thêm chi tiết về những loại thử máu tìm viêm gan loại B, hãy đến trang Thử Máu của chúng tôi.
 Tôi đến đâu để thử nghiệm và chủng ngừa?
 Quý vị có thể nhờ bác sĩ gia đình, sở y tế địa phương, hoặc y viện cộng đồng cho thử máu đơn giản để tìm viêm gan loại B. Vào lúc này quý vị cũng có thể bắt đầu loạt chủng ngừa.
Nếu quý vị cần được giúp tìm bác sĩ hoặc muốn biết thêm chi tiết, xin gọi cho đường dây Helpline Thông Tin và Trợ Giúp về HBV tại số 1-888-888-0981. Ðây là số điện thoại miễn phí, thuộc một chương trình cộng đồng toàn quốc do GlaxoSmithKline bảo trợ. Tất cả chi tiết đều có cung cấp bằng tiếng Việt, Anh, Phổ Thông, Quảng Ðông, Triều Tiên.
Nếu quý vị nói tiếng Anh, xin liên lạc với Tổ Chức Viêm Gan Loại B bằng email tại địa chỉ info@hepb.org hoặc gọi điện thoại cho chúng tôi tại số 215-489-4900.
 Nếu tôi bị nhiễm viêm gan loại B thì sao?
 Khi một người lớn mới bị nhiễm siêu vi khuẩn viêm gan loại B (HBV), cơ thể họ thường phản ứng theo ba cách khác nhau:
  • Bình Phục - 90% người lớn khỏe mạnh bị nhiễm sẽ bình phục và loại trừ siêu vi khuẩn này trong vòng sáu tháng. Khi kết quả thử máu cho thấy đã hết siêu vi khuẩn viêm gan loại B và đã có "kháng thể nổi", thì người đó được xem là đã bình phục. Họ không còn lây sang người khác nữa. "Kháng thể nổi" bảo vệ họ đối với những trường hợp nhiễm viêm gan loại B sau này. Những người này không cần chủng ngừa vì họ đã được bảo vệ.
  • Nhiễm Kinh Niên - 10% người lớn bị nhiễm không loại trừ được siêu vi khuẩn này sau sáu tháng. Những người này được gọi là "người mang siêu vi khuẩn viêm gan loại B kinh niên trong người". Ðiều này có nghĩa là siêu vi khuẩn này có thể tồn tại trong máu và gan của họ suốt đời. Những người "mang HBV kinh niên trong người" có thể lây sang người khác và có nhiều nguy cơ hơn là sẽ bị xơ gan hoặc ung thư gan sau này trong đời.
  • Hư Gan Cấp Tính - Không tới 1% người lớn bị nhiễm có thể có phản ứng nặng và thiệt mạng vì bị hư gan trong vòng vài tuần sau khi bị nhiễm siêu vi khuẩn viêm gan loại B. Hư gan đe dọa đến tính mạng và người đó phải được chăm sóc y tế ngay. Trường hợp này rất hiếm khi xảy ra.
Tất cả những con số này thực sự có nghĩa gì?
 Hãy tưởng tượng quý vị ngồi trong một căn phòng. Có 100 người trong phòng này, kể cả quý vị. Cửa mở ra và siêu vi khuẩn viêm gan loại B bước vào và xâm nhập tất cả mọi người. Sau đó ai về nhà nấy. Một số người có thể cảm thấy bị bệnh sau đó vài tuần, đa số thì không. Sáu tháng sau, mọi người được mời trở lại để thử máu tìm viêm gan loại B. Tất cả 100 người bị nhiễm cách đây sáu tháng sẽ thuộc vào một trong những nhóm sau đây:
  • 90 người sẽ được cho biết tin mừng là họ đã bình phục và loại trừ được siêu vi khuẩn này; họ có thể ra về.
  • 9 hoặc 10 người (có thể gồm cả quý vị?) sẽ được chẩn đoán là "người mang HBV kinh niên trong người" vì không loại trừ được siêu vi khuẩn này sau sáu tháng. Họ sẽ được dặn áp dụng vài thay đổi đơn giản trong lối sống để bảo vệ lá gan, thử nghiệm và chủng ngừa cho những người thân thương, và tìm một bác sĩ để chăm sóc y tế đúng mức.
  • Tuy hiếm, nhưng 1 người có thể bị phản ứng nặng đối với siêu vi khuẩn viêm gan loại B và bị thiệt mạng vì nhiễm siêu vi khuẩn này.
Khi trẻ sơ sinh và trẻ em bị nhiễm viêm gan loại B thì sao?
 Trẻ sơ sinh và trẻ em có nhiều nguy cơ bị nhiễm viêm gan loại B kinh niên hơn sau khi bị lây siêu vi khuẩn này. Tuy hầu hết những trẻ bị nhiễm kinh niên không có triệu chứng gì, siêu vi khuẩn này có thể tồn tại trong máu và gan của trẻ suốt đời, do đó làm tăng thêm nguy cơ bị ung thư gan sau này trong đời.
  • Trẻ Sơ Sinh - 90% tất cả trẻ sơ sinh có mẹ bị nhiễm sẽ trở thành người mang siêu vi khuẩn kinh niên trong người. Các em chỉ có từ 5-10% hy vọng loại trừ được siêu vi khuẩn này.
  • Trẻ Em - 60% trẻ em bị nhiễm HBV khi tiếp xúc với những trẻ hoặc người lớn khác bị nhiễm sẽ trở thành người mang siêu vi khuẩn kinh niên trong người. Các em có 40% hy vọng loại trừ được siêu vi khuẩn này.
Làm thế nào để biết được là tôi đã "bình phục" sau khi bị nhiễm viêm gan loại B hay không?
 Hãy nhờ bác sĩ của quý vị cho thử máu đơn giản tìm viêm gan loại B để biết xem quý vị có đã bình phục sau khi bị nhiễm viêm gan loại B hay không. Kết quả thử máu sẽ cho thấy hệ thống miễn nhiễm trong người quý vị có loại trừ được siêu vi khuẩn này và sản xuất "kháng thể nổi viêm gan loại B" (HbsAb+ hoặc anti-HBs+) hay không. Các "kháng thể nổi" này sẽ bảo vệ quý vị suốt đời đối với bất cứ trường hợp bị nhiễm siêu vi khuẩn viêm gan loại B nào sau này. Có thể mất đến sáu tháng để loại trừ hoàn toàn siêu vi khuẩn này, do đó hãy nhẫn nại và thận trọng vì quý vị vẫn có thể lây siêu vi khuẩn này sang người khác. Tuy nhiên, nếu kết quả thử máu cho thấy quý vị đã bình phục thì quý vị không thể lây sang người khác nữa vì quý vị không còn siêu vi khuẩn viêm gan loại B trong máu nữa.
 Tôi có vẫn cần chủng ngừa viêm gan loại B sau khi đã bình phục hay không?
 Quý vị không cần chủng ngừa sau khi kết quả thử máu cho thấy quý vị đã bình phục. Kháng thể nổi viêm gan loại B sẽ bảo vệ quý vị đối với bất cứ trường hợp bị nhiễm viêm gan loại B nào sau này. Quý vị đã "ngừa tự nhiên". Thí dụ, nếu quý vị bị lên đậu và sau đó bình phục, thì lúc đó quý vị được bảo vệ đối với bất cứ trường hợp bị nhiễm thủy đậu nào sau này.
 Nếu bác sĩ nói tôi là "người mang siêu vi khuẩn kinh niên trong người" thì có nghĩa là gì?
 Một người được gọi là "người mang siêu vi khuẩn kinh niên trong người" khi kết quả thử máu cho thấy là họ không loại trừ được siêu vi khuẩn viêm gan loại B sau sáu tháng. Họ vẫn có thể lây siêu vi khuẩn này sang người khác vì siêu vi khuẩn này có thể tồn tại trong máu và gan của họ suốt đời. Tuy nhiều người mang siêu vi khuẩn kinh niên trong người vẫn có thể sống thọ và khỏe mạnh, họ cần đến bác sĩ gia đình hoặc một "bác sĩ chuyên khoa gan" để khám đều đặn ít nhất mỗi năm một lần, hoặc nhiều hơn nếu cần. Một người có thể áp dụng vài thay đổi đơn giản trong lối sống để bảo vệ sức khỏe của mình và có nhiều loại điều trị mới bằng thuốc có thể giúp cho những người có dấu hiệu đang bị bệnh gan. Mục tiêu là giảm bớt nguy cơ bị hư gan hoặc ung thư gan sau này trong đời.
Có cách điều trị nào nếu tôi bị viêm gan loại B kinh niên hay không?
 Có nhiều loại thuốc được phê chuẩn tại Hoa Kỳ cho người bị nhiễm viêm gan loại B kinh niên. Những loại thuốc này cũng có thể có bán tại Việt Nam:
  • Ðiều quan trọng cần biết là không phải bệnh nhân nào bị viêm gan loại B kinh niên cũng cần Interferon-Alpha (Intron A) là thuốc chích mỗi tuần nhiều lần trong sáu tháng đến một năm, hoặc đôi khi lâu hơn. Thuốc này có thể có các tác dụng phụ như các triệu chứng giống như bị cúm, cảm thấy thất chí buồn chán, và nhức đầu. Ðược phê chuẩn vào năm 1991 và có loại dùng cho trẻ em và người lớn.
  • Pegylated Interferon (Pegasys) là thuốc tiêm mỗi tuần một lần và thông thường dùng trong sáu tháng đến một năm. Thuốc này có thể gây các tác dụng phụ gồm các triệu chứng giống như cúm, buồn chán và các chứng khác về sức khỏe tâm thần. Được phê chuẩn vào Tháng năm 2005 và chỉ dành cho người lớn  
  • Lamivudine (Epivir-HBV, Zeffix, hoặc Heptodin) là thuốc viên uống mỗi ngày một lần, hầu như không có tác dụng phụ, trong tối thiểu là một năm hoặc lâu hơn. Quan ngại chính là siêu vi khuẩn viêm gan có thể biến đổi trong khi điều trị và sau khi điều trị. Ðược phê chuẩn vào năm 1998 và có loại dùng cho trẻ em và người lớn.
  • Adefovir Dipivoxil (Hepsera)  là thuốc viên uống mỗi ngày một lần, có ít tác dụng phụ, trong tối thiểu là một năm hoặc lâu hơn. Quan ngại chính là trong thời gian uống thuốc có thể bị bệnh thận. Ðược phê chuẩn vào Tháng Chín và chỉ có loại cho người lớn. Hiện đang có dự định cho trẻ em dùng thử thuốc này.
  • Entecavir (Baraclude) là thuốc viên uống mỗi ngày một lần đến tối đa là một năm, và hầu như không có tác dụng phụ. Thuốc này được xem là loại thuốc chống siêu vi khuẩn mạnh nhất từ trước đến giờ để điều trị viêm gan loại B kinh niên. Được phê chuẩn vào Tháng Tư 2005 và chỉ dành cho người lớn. Trong tương lai có thể dự định thử lâm sàng cho trẻ em.
  • Telbivudine (Tyzeka)  là thuốc viên uống mỗi ngày một lần, có ít tác dụng phụ. .Được phê chuẩn vào Tháng Chín 2006 và chỉ dành cho người lớn. Trong tương lai có thể dự định thử lâm sàng cho trẻ em.
  • Tenofovir (Viread)  là thuốc viên uống mỗi ngày một lần, có ít tác dụng phụ. .Được phê chuẩn vào Tháng Chín 2008 và chỉ dành cho người lớn. Trong tương lai có thể dự định thử lâm sàng cho trẻ em.
Ðiều quan trọng cần biết là không phải bệnh nhân nào bị viêm gan loại B kinh niên cũng cần phải dùng thuốc. Một số bệnh nhân chỉ cần được bác sĩ theo dõi đều đặn (ít nhất mỗi năm một lần, hoặc thường xuyên hơn). Bệnh nhân nào có dấu hiệu đang bị bệnh gan có thể có lợi nhất khi được điều trị. Nhớ hỏi bác sĩ xem quý vị có thể có lợi khi được điều trị hay không và hỏi về những loại điều trị có thể chọn lựa. Ngoài ra, cũng có những loại thuốc mới nhiều hứa hẹn trong những lần thử nghiệm lâm sàng và đang được nghiên cứu.

Ðiều tối quan trọng là tất cả những người bị viêm gan loại B kinh niên phải đến bác sĩ khám đều đặn, dù họ có được điều trị hay không!


Tôi tìm thêm chi tiết về thử nghiệm, chủng ngừa và điều trị ở đâu?
 Quý vị có thể nhờ bác sĩ gia đình, sở y tế địa phương, hoặc y viện cộng đồng cho thử máu đơn giản để tìm viêm gan loại B. Vào lúc này quý vị cũng có thể bắt đầu loạt chủng ngừa.
Nếu quý vị cần được giúp tìm bác sĩ hoặc muốn biết thêm chi tiết, xin gọi cho đường dây Helpline Thông Tin và Trợ Giúp về HBV tại số 0466741651. Ðây là số điện thoại miễn phí, thuộc một chương trình cộng đồng toàn quốc do GlaxoSmithKline bảo trợ. Tất cả chi tiết đều có cung cấp bằng tiếng Việt, Anh, Phổ Thông, Quảng Ðông, Triều Tiên.
Nếu quý vị nói tiếng Anh, xin liên lạc với Tổ Chức Viêm Gan Loại B bằng email tại địa chỉ info@hepb.org hoặc gọi điện thoại cho chúng tôi tại số 215-489-4900

 

Hepatitis B Infections

Will I feel sick if I am infected with hepatitis B?
Hepatitis B is considered a "silent infection" because most people don't have symptoms when they are first infected. When a person is first infected with hepatitis B, their bodies can react in different ways:
  • Some people who are infected may have mild symptoms (fever or fatigue) that are mistaken for the flu or a bad cold.
  • Others may go to a doctor because they feel more tired than usual, don't feel like eating, have an upset stomach, or complain about joint pain.
  • Less common but more serious symptoms include severe nausea and vomiting, yellow eyes and skin (this is called "jaundice"), and a swollen stomach - these symptoms require immediate medical attention and a person may need to be hospitalized.
It is always a good idea to talk to your doctor if you don't feel well or if you are uncertain about whether you may have been infected with hepatitis B. Most people do not know that they have been infected with hepatitis B. A simple blood test can easily diagnose a hepatitis B infection.
What blood test should I ask my doctor to order?
Make sure that your doctor orders hepatitis B blood tests. There are 3 common tests that make up the hepatitis B blood test panel. This is a very simple blood test that can be done in the doctor's office. If you think you have been recently infected with hepatitis B, it will take 4-6 weeks before a blood test will be positive for the virus.
Make sure your doctor clearly explains your blood test results so that you know whether you have hepatitis B or not. You want to know whether you have recovered from a hepatitis B infection or whether you have become chronically infected. Your doctor may check your blood again in 6 months to confirm your diagnosis. Always ask for a written copy of your blood tests. For more information about the hepatitis B blood tests, visit our Blood Tests page.
Where can I go to be tested and vaccinated?
You can ask your family doctor, the local health department, or community health clinic to order the simple hepatitis B blood test. You can also start the hepatitis B vaccine series.
If you need help finding a doctor or want more information, please call the Hepatitis B Information and Assistance HelpLine at 1-888-888-0981. This is a free telephone call, which is part of a national community program sponsored by GlaxoSmithKline. All information is available in Vietnamese, English, Mandarin, Cantonese, Korean.
If you speak English, please contact the Hepatitis B Foundation by email at info@hepb.org or call us at 215-489-4900.
What will happen if I am infected with hepatitis B?
When an adult is first infected with the hepatitis B virus (HBV), their body usually responds in three different ways:
  • Recovery - 90% of healthy adults who are infected will recover and get rid of the virus within six months. When a blood test shows that the hepatitis B virus has gone and that "surface antibodies" have been made, a person is then considered to have recovered. They are no longer contagious to others. The "surface antibodies" protect them from any future hepatitis B infections. These people do not need the vaccine since they are already protected.
  • Chronic Infections - 10% of infected adults are unable to get rid of the virus after six months. They are diagnosed as being "chronic carriers" of hepatitis B. This means that the virus can stay in their blood and liver for possibly a lifetime. People who are "chronic carriers" of HBV are able to pass the virus on to others and are at higher risk for developing cirrhosis or liver cancer later in life.
  • Acute Liver Failure - Less than 1% of infected adults can have a severe reaction and die from liver failure within several weeks after being exposed to the hepatitis B virus. Liver failure is life-threatening and a person must receive immediate medical care. This is a very rare reaction.
What do all these numbers really mean?
Imagine you are sitting in a room. There are 100 people in this room, including yourself. The door opens and the hepatitis B virus walks in and infects everyone. You all go home. Some people may feel sick in a couple of weeks, most of you will not. Six months later, everyone is asked to return to the room for a hepatitis B blood test. All 100 people who were infected six months ago will fall into one of the following groups:
  • 90 people will receive the good news that they have recovered and gotten rid of the virus; they can go home.
  • 9 or 10 people (maybe including yourself?) will be diagnosed as being "chronic HBV carriers" because they have been unable to get rid of the virus after six months. They are told to make simple lifestyle changes to protect their liver, to test and vaccinate their loved ones, and to find a doctor who can provide good medical care.
  • Although rare, 1 person may have a severe reaction to the hepatitis B virus and die from their infection.
What happens when babies and children are infected with hepatitis B?
Babies and children are at the highest risk for developing chronic hepatitis B infections once they are exposed to the virus. Although most chronically infected children do not suffer any symptoms, the virus can stay in their blood and liver for a lifetime, which increases their risk for liver cancer later in life.
  • Babies - 90% of all babies born to infected women will become chronic carriers. They only have a 5-10% chance of getting rid of the virus.
  • Children - 60% of young children who are exposed to HBV through contact with other infected children or adults will become chronic carriers. They have a 40% chance of getting rid of the virus.
How will I know if I have "recovered" from a hepatitis B infection?
Ask your doctor for the simple hepatitis B blood tests to find out whether you have recovered from hepatitis B. The blood tests will show that your immune system has gotten rid of the virus and produced "hepatitis B surface antibodies" (HbsAb+ or anti-HBs+). These "surface antibodies" will protect you for a lifetime from any future contact with the hepatitis B virus. It can take up to six months to get rid of the virus entirely, so be patient and careful since you may still be able to spread the virus to others. However, once your blood tests confirm that you have recovered, you cannot infect other people because you no longer have the hepatitis B virus in your blood.
Do I still need the hepatitis B vaccine after I recover from an infection?
You do not need the vaccine once your blood tests show that you have recovered. The hepatitis B surface antibody will protect you against any future hepatitis B infection. You have been "naturally vaccinated". For example, if you have chicken pox and then recover, you are then protected against any future chicken pox infection.
What does it mean if my doctor tells me that I'm a "chronic carrier"?
A person is diagnosed as a "chronic carrier" when blood tests show that they are unable to get rid of the hepatitis B virus after six months. They are still able to pass the virus on to others because it can stay in their blood and liver for possibly a lifetime. Although many chronic carriers should expect to lead long healthy lives, they must be sure to see their family doctor or a "liver specialist" for regular check-ups at least once a year, or more if needed. There are simple lifestyle changes a person can make to protect their health and new drug treatments that can benefit those who show signs of active liver disease. The goal is to reduce risk of developing liver failure or liver cancer later in life.
Is there any treatment if I have chronic hepatitis B?
There are several approved drugs in the United States for people who have chronic hepatitis B infections. These drugs may also be available in Vietnam:
  • Interferon Alpha (Intron A) is given by injection several times a week for six months to a year, or sometimes longer. The drug can cause side effects such as flu-like symptoms, depression, and headaches. Approved 1991 and available for both children and adults.
  • Pegylated Interferon (Pegasys) is given by injection once a week usually for six months to a year. The drug can cause side effects such as flu-like symptoms and depression. Approved May 2005 and available only for adults.
  • Lamivudine (Epivir-HBV, Zeffix, or Heptodin) is a pill that is taken once a day, with few side effects, for at least one year or longer. Approved 1998 and available for both children and adults.
  • Adefovir Dipivoxil (Hepsera) is a pill taken once a day, with few side effects, for at least one year or longer. Approved September 2002 for adults. Pediatric clinical trials are in progress.
  • Entecavir (Baraclude) is a pill taken once a day, with few side effects, for at least one year or longer. Approved April 2005 for adults. Pediatric clinical trials are in progress.
  • Telbivudine (Tyzeka, Sebivo) is a pill taken once a day, with few side effects, for at least one year or longer. Approved October 2006 for adults.
  • Tenofovir (Viread) is a pill taken once a day, with few side effects, for at least one year or longer. Approved August 2008 for adults.
It is important to know, not every chronic HBV patient needs to be on medication. Some patients only need to be monitored by their doctor on a regular basis (at least once a year, or more). Other patients with active signs of liver disease may benefit the most from treatment. Be sure to talk to your doctor about whether you could benefit from treatment and discuss the treatment options. In addition, there are promising new drugs in clinical trials and in the research pipeline.
It is very important that all people who have chronic hepatitis B see their doctor at least once a year (sometimes more visits are needed), whether they decide to start treatment or not.
There are promising new drugs being tested and developed for chronic hepatitis B. Please visit the Hepatitis B Foundation's Drug Watch chart to find out more about approved and experimental treatments. This chart is available only in English at this time.
Where can I get more information about testing and vaccination?
You can ask your family doctor, the local health department, or community health clinic to order the simple hepatitis B blood test. You can also start the vaccine series at this time.
If you need help finding a doctor or want more information, please call the Hepatitis B Information and Assistance HelpLine at 1-888-888-0981. This is a free telephone call, which is part of a national community program sponsored by GlaxoSmithKline. All information is available in Vietnamese, English, Mandarin, Cantonese, Korean.
If you speak English, please contact the Hepatitis B Foundation by email at info@hepb.org or call us at 215-489-4900.
 

Hiểu Về Virut Viêm Gan B

Viêm gan siêu vi B là một số dạng bệnh viêm gan do virus viêm gan siêu vi B gây ra, truyền nhiễm theo đường máusinh dục lây đến gần 1 phần 3 dân số trên toàn thế giới [cần dẫn nguồn], nhiều nhất tại các nước đang phát triển.

Dịch tễ học

Tại Hoa Kì: Hằng năm khoảng 200.000 người mới mắc bệnh HBV, khoảng 1-1,25 triệu người có siêu vi trùng viêm gan B trong máu. Bệnh có nhiều hơn ở dân Mĩ gốc Phi, dân Hispanic và người gốc châu Á, một số khác hay bị HBV là dân Eskimo, dân gốc đảo Thái Bình Dươngthổ dân Úc. HBV là nguyên nhân của 5-10% bệnh hoại gan mạn tính và 10-15% ung thư gan. HBV làm khoảng 5.000 người chết mỗi năm, nhiều hơn ở tuổi trên 12 (lí do có lẽ là vì sinh hoạt tình dục bắt đầu nhiều hơn sau tuổi này). các yếu tố nguy cơ khác gồm sử dụng thuốc cocaine và các loại thuốc cấm chích mạch, nhiều bạn tình, li dị, trình độ giáo dục thấp.
Tiên lượng Viêm gan siêu vi B

[sửa] Phân loại giai đoạn

[sửa] Viêm gan cấp tính

Thời gian ủ bệnh từ 1 - 6 tháng. Một số bệnh nhân có cảm giác như bị cảm nhẹ, đôi khi không biết mình bị HBV. Một số khác bị vàng da, mệt mỏi, đau nhức, buồn ói, chán ăn, sốt nhẹ, biến đổi cảm giác (hiện tượng đặc biệt là người ghiền thuóc lá tự nhiên không thích mùi thuốc lá), đau bụng (dưới sườn bên phải). Những trường hợp bị viêm nặng sẽ đưa đến gan to, ngầy ngật, khó ngủ, mê muội, lãng trí hoặc bất tỉnh.
Biểu hiện lâm sàng: Tăng nhiệt độ, vàng da (1 tuần sau khi bị nhiễm và có thể kéo dài đến 1-3 tháng), gan to, lách to. Hiếm khi thấy bàn tay ửng đỏ hoặc "spider nevi" (mạch máu li ti kết toả thành hình nhện như hoa thị trên da)

[sửa] Viêm gan mạn tính

Phần lớn khi bị viêm mạn tính cảm thấy bệnh nhân hoàn toàn bình thường. Một số bị viêm mạn tính nặng thì tiếp tục bị các triệu chứng viêm cấp như mệt mỏi, chán ăn, đau bụng, và suy gan.
Biểu hiện lâm sàng: Gan to, bàn tay ửng đỏ, spider nevi. Khi bị biến chứng xơ gan có thể bị ứ nước trong bụng, vàng da, loãng máu, chảy máu trong dạ dày, tĩnh mạch toả lớn từ rốn (do tăng áp làm giãn tĩnh mạch cửa gan), nam vú lớn như vú nữ, tinh hoàn teo nhỏ (vì gan yếu làm thay đổi cân bằng của các hormone giới tính)

[sửa] Biến chứng

[sửa] Điều trị

Việc điều trị chủ yếu là ngăn chặn sự sinh sôi, nhân lên của virus hoặc các chất làm rối loạn quá trình tổng hợp, tự nhân lên của virus.
Lưu ý: Khi nhiễm bệnh, cần tăng cường sức khỏe và tính đề kháng của cơ thể bằng chế độ ăn uống, chú ý đến các loại thực phẩm có lợi cho gan.
Hạn chế uống rượu vì rượu không những gây ra xơ gan mà còn hỗ trợ quá trình sao chép, sinh sản của virus viêm gan nên làm tăng nhanh số lượng virus có trong máu và làm giảm khả năng chịu đựng của tế bào gan trước sự tấn công của virus.

[sửa] Xét nghiệm máu

  • Định dạng
HBsAg HBeAg anti-HBc
IgM
anti-HBc
IgG
anti-HBs Trường hợp
+
+
Đang trong giai đoạn viêm cấp
+ +
+ Đã qua thời kì viêm cấp - dễ lây nhiễm người khác



+ Đã qua thời kì viêm cấp, hoặc được chủng ngừa - hoàn toàn hồi phục
  • Theo dõi tình trạng của gan.
Bảng sau đây là thí dụ thử nghiệm gan của một bệnh nhân viêm gan mạn tính.
Thử
nghiệm
Bệnh
nhân
Đơn vị Bình
thường
T/PROTEIN: 76 g/L (66 - 82)
ALBUMIN: 40 g/L (35 - 50)
GLOBULIN: 36 g/L (<35)
T/BILIRUBIN: 18 umol/L (<20)
ALP: 99 IU/L (<125)
AST: 146 IU/L (<50)
ALT: 93 IU/L (<45)
GGT: 52 IU/L (<50)

[sửa] Sinh thiết Gan

[sửa] Thuốc

[sửa] Thuốc Tây

Các thuốc sau đã được FDA (Cục quản lí dược phẩm Hoa Kì) chứng nhận điều trị viêm gan virus B
  • thuốc uống: lamivudine (Epivir), adefovir (Hepsera), telbivudine (Tyzeka), entecavir (Baraclude), tenofovir (Viread,topflovir)
  • thuốc tiêm: alpha-2a, pegylated interferon alfa-2a (Pegasys)
Một số thuốc hỗ trợ điều trị khác: có tác dụng tăng cường chức năng gan (như Artichaux, Methionin, Arginin, Ornithine Silymarin, Nissen, Omitan, các vitamin B, C, E...).

[sửa] Thuốc cổ truyền

  • Cây Diệp Hạ Châu đắng, thảo dược đã được chứng minh có tác dụng thải trừ virus viêm gan B, làm sạch kháng nguyên HBsAg, ức chế sự phát triển của virus viêm gan B.
  • Cây Cà Gai leo đã được PGS.TS Phạm Kim Mãn, TS Nguyễn Thị Minh Khai nghiên cứu từ đầu những năm 90, có tác dụng giảm nhanh các triệu trứng lâm sàng (mệt mỏi, đau tức hạ sườn phải, nước tiểu vàng, da niêm mạc vàng,...); men gan (transaminase) và bilirubin về bình thường nhanh hơn nhóm chứng; sau điều trị, những biến đổi về các marker của virut viêm gan B là rõ rệt tại ba bệnh viện 103, 108, 354: mất HBsAg 23,3%; chuyển đảo huyết thanh 37,8%; 62,9% có HBV-DNA < 5 copies/ml.

[sửa] Tiên lượng

  • Trường hợp bị HBV từ người mẹ có mầm bệnh lây qua nhau khi sanh: Nếu mẹ có HBsAg thì tỉ lệ truyền cho con khoảng 20%. Nếu mẹ có HBcAg thì tỉ lệ truyền cho con là khoảng 90%, nếu mẹ có HBeAg thì con dễ bị viêm gan mãn tính. Tuy nhiên điều này hoàn toàn có thể được ngăn chặn, nếu tiêm vaxcin cho trẻ trong vòng 12h sau khi sinh.
Trường hợp bị HBV do lây khi đã trưởng thành: Một số ít có thể bị viêm mạn tính nhưng khả năng bị biến chứng không nhiều. [1]

[sửa] Phòng ngừa

Lịch trình chủng ngừa tại Úc sửa
Tuổi HBV Tet Diph Pert Polio HIB Pnm* ROT MMR Men Var Flu Ghi chú
Mới sinh X











2 tháng X X X X X X X X



4 tháng X X X X X X X X



6 tháng X X X X X X X




12 tháng




X

X


18 tháng









X
4 tuổi
X X X X


X

10-13 tuổi X








X
15-17 tuổi
X X X







Trên 64 tuổi





X



X
Nguồn: Trung tâm chủng ngừa Úc

Bệnh viêm gan Virut B

1. SIÊU VI VIÊM GAN B - TỔNG QUAN:
Siêu vi viêm gan B (SVVG B) là một loại virut hướng gan, gây ra bệnh viêm gan. Theo ước tính của Tổ chức Y Tế Thế Giới, hiện có khoảng 350 triệu người mang siêu vi B, tập trung chủ yếu ở châu Phi, châu Á và Ðông Nam Á.
Cách lây nhiễm siêu vi viêm gan B
SVVG B lưu hành trong máu, do đó lây truyền chủ yếu qua đường máu. Một số đường lây nhiễm quan trọng là:
1. Mẹ truyền sang con: Ðây là đường lây quan trọng nhất.
2. Ðường tình dục: Bệnh viêm gan B có thể lây qua hoạt động tình dục cùng giới hoặc khác giới.
3. Truyền máu hoặc chế phẩm máu nhiễm siêu vi B, tiếp xúc với dịch tiết của bệnh nhân viêm gan B.
4. Dùng chung kim tiêm có nhiễm siêu vi B.
5. Các nguyên nhân khác: Xăm người, châm cứu, xỏ lỗ tai với vật dụng không được tẩy trùng tốt có thể lây truyền siêu vi B.
2. DIỄN TIẾN TỰ NHIÊN BỆNH VIÊM GAN B
1. Nhiễm trùng cấp tính
Nhiễm SVVG B cấp tính có biểu hiện giống cảm cúm, thỉnh thoảng có cảm giác buồn nôn, ói mửa. Ðôi khi, nhiễm trùng cấp có thể nặng hơn với triệu chứng vàng da, vàng mắt, đau bụng, nước tiểu sẫm màu.
2. Nhiễm trùng mạn tính
90% trường hợp nhiễm SVVG B ở tuổi trưởng thành sẽ hồi phục hoàn toàn và không bao giờ bị siêu vi quấy rầy lại. Chỉ có 10% chuyển thành "người mang trùng mạn tính".
Tuy nhiên, ở trẻ nhiễm siêu vi B từ lúc mới sinh, bệnh diễn biến khác hẳn. Khoảng 90% số trẻ này sẽ trở thành người mang bệnh mạn tính. Giai đoạn này kéo dài nhiều năm, có thể không có biểu hiện lâm sàng, cuối cùng dẫn tới những hậu quả nghiêm trọng như xơ gan, có nước trong ổ bụng, chảy máu đường tiêu hóa do vỡ mạch máu bị giãn, ung thư gan.
Nói chung, khi bệnh đã tiến triển đến giai đoạn xơ gan, chức năng gan khó có thể hồi phục, ngay cả khi tình trạng viêm gan được cải thiện. Vì vậy, các thầy thuốc thường điều trị bệnh sớm nhằm ngăn ngừa hoặc làm chậm quá trình xơ gan.
HÌNH 1: SƠ ÐỒ NHIỄM SIÊU VI VIÊM GAN B


3. CHẨN ÐOÁN VIÊM GAN SIÊU VI B
3.1. XÉT NGHIỆM MÁU
Bệnh viêm gan B có thể chẩn đoán bằng xét nghiệm máu tại bệnh viện hoặc phòng khám bệnh. Cũng có thể tình cờ phát hiện bệnh tại Trung Tâm Truyền Máu-Huyết Học khi Bạn tới cho máu. Xét nghiệm HBsAg dương tính có thể do:
1. Nhiễm siêu vi B mạn tính tiến triển: Siêu vi đang nhân đôi, đang tăng sinh, gây ra phản ứng viêm kéo dài trong gan.
2. Nhiễm trùng đã qua: Một số người hiện tại không có viêm gan, nhưng đã tiếp xúc với SVVG B trong quá khứ, tạo ra đáp ứng miễn dịch và thải trừ hoàn toàn siêu vi B.
3. Người lành mang mầm bệnh: Ðó là những trường hợp không có bằng chứng viêm gan, nhưng cũng không đào thải hết siêu vi ra khỏi cơ thể. Họ mang siêu vi B trong người và có thể truyền sang người khác, mặc dù bản thân họ không có biểu hiện bệnh.
3.2. KHÁM CHUYÊN KHOA GAN
Nếu xét nghiệm máu HBsAg dương tính, bạn nên đến gặp Bác Sỹ có kinh nghiệm để được khám bệnh và phân tích kỹ hơn. Lúc này, cần xác định liệu có tình trạng viêm gan đang tiến triển hay không. Nếu có, cần làm thêm:
1. Xét nghiệm đánh giá chức năng gan
2. Siêu âm gan: Phân tích cấu trúc của gan và các bộ phận xung quanh, tìm dấu hiệu xơ gan hoặc biểu hiện bất thường khác.
3. Nên làm thêm xét nghiệm sinh thiết gan, đồng thời tìm HBV DNA trong máu.

4. LỜI KHUYÊN CHẾ ÐỘ ĂN VÀ LỐI SỐNG
4.1. Chế độ ăn
Nếu Bạn là người lành mang mầm bệnh, Bạn nên hạn chế uống rượu. Người nghiện rượu mắc bệnh viêm gan B thường hay bị xơ gan hơn. Chế độ ăn bình thường là thích hợp với hầu hết trường hợp viêm gan siêu vi B. Khi có xơ gan, Bác Sỹ khuyên Bạn nên giảm muối trong chế độ ăn.
4.2. Lối sống
Người bị nhiễm SVVG B thường lo lắng về nguy cơ truyền bệnh sang những người xung quanh. Mối lo này hoàn toàn hợp lý bởi vì siêu vi B lây nhiễm qua tiếp xúc với máu hoặc dịch tiết của bệnh nhân, cũng như do quan hệ tình dục. Hiện nay, đã có vắc-xin chủng ngừa cho những người tiếp xúc với người mang mầm bệnh (bạn tình, trẻ em, cha mẹ, người chăm sóc.).
Dù sao, người mang mầm bệnh cần có biện pháp đề phòng thích hợp, ví dụ nếu Bạn bị đứt tay, hãy lau sạch máu bằng thuốc sát trùng. Nên sử dụng biện pháp bảo vệ khi quan hệ tình dục.
4.3. Ðiều trị
Tùy theo quyết định của Bác Sỹ, một số trường hợp cần điều trị sớm và tích cực. Mục đích điều trị nhằm:
(a) Loại trừ hoặc giảm thiểu tình trạng viêm gan, do đó ngăn ngừa, làm chậm tiến triển sang giai đoạn xơ gan, ung thư gan.
(b) Ðào thải toàn bộ, hoặc một phần lượng siêu vi B trong cơ thể, đặc biệt ở trong gan.
5. ÐIỀU TRỊ ÐẶC HIỆU:
Thuốc điều trị chủ yếu là Interferon alpha
Interferon alpha là một chất tự nhiên có trong cơ thể người, được sản xuất bởi một số tế bào khi cơ thể nhiễm virut. Chức năng của Interferon alpha là diệt trừ tác nhân gây bệnh. Như vậy, khi dùng Interferon, siêu vi B sẽ bị loại bỏ giống như cơ chế đào thải tự nhiên của cơ thể.
Interferon alpha (RoferonỊ-A) được đóng sẵn trong bơm tiêm có kèm kim nhỏ, tiêm dưới da hoặc bắp thịt. Khi bắt đầu điều trị, hầu hết bệnh nhân đều có cảm giác sốt nhẹ, mệt mỏi trong vài giơ,?ọi là hội chứng giả cúm. Những biểu hiện này là do Interferon khởi động đáp ứng của cơ thể chống lại siêu vi giống như khi Bạn mắc bệnh cúm vậy. Về sau, tác dụng phụ này sẽ bớt dần. Uống Paracetamol nửa tiếng trước khi tiêm thuốc sẽ hạn chế biểu hiện đó. Nên tiêm thuốc vào buổi tối để hôm sau Bạn có thể làm việc bình thường.
Trong thời gian điều trị, Bạn nên làm xét nghiệm máu để đánh giá đáp ứng. Sau khi kết thúc điều trị, cần tiếp tục theo dõi thêm 6 tháng nữa, bởi vì một số bệnh nhân có thể bị tái phát sau khi ngưng thuốc.
Một số thuốc kháng sinh chống siêu vi hiện đang được nghiên cứu phối hợp với Interferon alpha.

Đội ngũ bác sỹ

Đội ngũ y bác sĩ tại phòng khám Đa khao Hữu NGhị Việt Pháp


1. Đại tá, Bác sỹ thầy thuốc ưu tú : Bùi Quang Thắng
2. Bác sỹ nguyên Phó trưởng khoa bệnh viện K trung ương : Phạm thị Kim Khanh : Giám đốc Phòng khám
3,Tiến sỹ : Vũ Bá Thắng  Bác sỹ Chuyên Khoa Sản - Nhi
4, Bác sỹ  Đặng Thế Cường- Chuyên khoa Nội - Nhi - Siêu âm
5,Bác sỹ CK I Bùi Xuân Công : Bác sỹ Nội - Nhi - Siêu âm
6,.Bs CK I  :  Nguyễn Văn TRấn ; Bac sỹ Nội -  Nhi
7, Bác sỹ  CK II :  Nguyễn Hồng Vân : Chuyên khoa Nội - Nhi
8,Thạc sĩ Bác sĩ  Nguyễn Hoài Anh  : Chuyên khoa Nội - Nhi
9,Bác sĩ  Nguyễn Thu Hằng : Chuyên Khoa Nội - Nhi Bệnh viện 198
10,Tiến sỹ Đại tá NGuyễn Như Lâm Viện vệ sinh dịch tễ Quân đội
11 Tiến sỹ Nguyễn Như Lâm : Chuyên ngành Nội Khoa Siêu âm

10 loại kiểm tra sức khỏe chị em nên tiến hành trong năm

10 loại kiểm tra sức khỏe chị em nên tiến hành trong năm

Thứ Năm, 07/10/2010, 07:10 AM (GMT+7)
Theo ý kiến của các chuyên gia thì, trong một năm, các chị em nên đi kiểm tra đầy đủ 10 loại kiểm tra sức khỏe sau.
1. Chụp X- quang tuyến vú
Các nhà khoa học thường hay lo lắng về các hiện tượng hay dấu hiệu giả mà chị em hay gặp khi tự mình kiểm tra ngực. Một vài giả thuyết đã được đưa là, tỉ lệ chị em phụ nữ dưới 50 tuổi mắc bệnh ung thư vú là rất thấp.
Tuy nhiên, rất nhiều bác sĩ và nhiều tổ chức y tế đã bác bỏ giả thuyết này. Bởi, bệnh ung thư vú có tính di truyền trong gia đình, nên nếu trong gia đình có người bị rồi thì khả năng bạn bị ung thư cũng có thể xảy ra.
Lời khuyên cho chị em là, hãy kiểm tra X-quang tuyến vú đều đặn hàng năm, dù bạn đang ở bất kì lứa tuổi nào, bởi việc kiểm tra này cũng không hề thừa.
2. Khám da liễu
Theo nghiên cứu thì trong năm nay, tại Mỹ có tới hơn một triệu người có dấu hiệu ung thư da. Và chị em ở các nước khác cũng không phải là ngoại lệ đối với căn bệnh ung thư da này.
Thế nên, cách tốt nhất để biết và điều trị ung thư da khi chưa vào giai đoạn nguy hiểm là hãy tự kiểm tra da mình mỗi tháng một lần.

Nếu thấy bất kì nốt nào đáng nghi ngờ thì lập tức phải kiểm tra toàn thân. Mỗi năm, bạn cũng nên đến bác sĩ khám da liễu toàn thân ít nhất một lần.
3. Kiểm tra thị giác
Nếu bạn có đeo kính, dù là cận thị, viễn thị hay loạn thị đi nữa thì bạn cũng nên đi khám mắt ít nhất một lần mỗi năm.
Thường thì phụ nữ hay gặp các vấn đề về thị lực hơn nam giới, bởi phụ nữ có nguy cơ bị các triệu chứng khô mắt cao hơn và thường gặp các bệnh về hệ miễn dịch nhiều hơn nam giới nên sức khỏe của mắt cũng bị ảnh hưởng hơn.
10 loại kiểm tra sức khỏe chị em nên tiến hành trong năm, Sức khỏe đời sống, suc khoe, nội soi, kiểm tra thị giác, viễn thị, loạn thị, chụp X-quang, ung thư vú

4. Kiểm tra thính giác
Để có kết luận chính xác, các bác sĩ sẽ khám thính giác cho bạn bằng đồ thị nghe. Đồ thị nghe có chức năng kiểm tra thính giác của bạn ở các tần số và cường độ khác nhau.
Mỗi năm, bạn cũng nên đi kiểm tra thính giác một lần. Ở độ tuổi càng cao, sự thính nhạy càng giảm nên việc khám thính giác là rất cần thiết. Tuy nhiên, khi còn tuổi trẻ, bạn thích nghe ipod ở volume cực đại thì bạn cũng đừng bỏ qua kì khám xét này nhé.

5. Khám nha khoa
Mỗi năm ít nhất một lần, bạn hãy đến nha sĩ để chắc chắn răng của mình hoàn toàn khỏe mạnh. Khám nha khoa sẽ giúp bạn phát hiện những vấn đề liên quan đến nướu răng, bởi viêm nướu răng rất có thể góp phần gây ra các bệnh khác như tiểu đường hay bệnh tim mạch.
6. Kiểm tra tuyến giáp
Nếu thấy các triệu chứng như lạnh, mệt, đau nhức, bị táo bón, tăng cân,… thì chị em nên chú ý. Vì rất có thể đây là những triệu chứng thường gặp của chứng suy giảm tuyến giáp.
Suy giảm tuyến giáp hay sự thiếu hụt của các hormone ở tuyến giáp thường gặp ở 10% phụ nữ. Sự thiếu hụt này chỉ có thể xác định chắc chắn qua xét nghiệm máu.
7. Xét nghiệm máu
Phụ nữ, đặc biệt là những chị em ở tuổi 40 trở đi nên thường xuyên chú ý tới lượng cholesterol và lượng đường trong máu có liên quan đến bệnh tiểu đường.
10 loại kiểm tra sức khỏe chị em nên tiến hành trong năm, Sức khỏe đời sống, suc khoe, nội soi, kiểm tra thị giác, viễn thị, loạn thị, chụp X-quang, ung thư vú

Những xét nghiệm này nên được kiểm tra đầy đủ và đều đặn hàng năm, vì ở tuổi này, nguy cơ bị bệnh tiểu đường và đột quỵ rất có thể xảy ra.
8. Kiểm tra dịch nhờn
Có thể coi từ 21 tuổi trở đi là chị em bắt đầu bước vào cuộc sống tình dục (có người sớm hơn, có người muộn hơn).
Do đó, chị em nên kiểm tra dịch nhờn hàng năm để sớm phát hiện những biểu hiện của bệnh ung thư cổ tử cung. Việc kiểm tra này không nên bị trì hoãn quá lâu, nhất là đối với chị em tuổi ngoài 30 trở đi.
9. Nội soi đường ruột
Hình thức soi ruột này sẽ dễ dàng phát hiện những tế bào ung thư bên trong cho dù bình thường bạn không có cảm nhận gì.

Việc soi ruột đặc biệt được chỉ định thực hiện với những phụ nữ ngoài 50. Bình thường thì khoảng 10 năm chị em có thể đi soi một lần, còn với những ai bị nghi ngờ có mầm mống tế bào ung thư trong người thì việc nội soi cần được làm thường xuyên hơn.
Nếu trong gia đình có người bị ung thư ruột hoặc nếu thấy có sự thay đổi ở ruột hoặc đi đại tiện thấy máu không ngừng, thì việc nội soi ruột càng nên được thực hiện sớm hơn.
10. Khám tâm lý
Chỉ với một vài câu hỏi đơn giản, bác sĩ sẽ biết được bạn có bị rơi vào trạng thái tâm lý u uất, trầm cảm nào không. Bác sĩ sẽ hỏi những câu hỏi liên quan đến giấc ngủ, đến những ngạy cảm và sự chán nản, mất hết cảm hứng trong các hoạt động yêu thích trước đây.

Chỉ cần năm dấu hiệu trở lên là đã có thể cảnh báo về tình trạn

căn bệnh sinh dục cực kỳ đáng sợ

căn bệnh sinh dục cực kỳ đáng sợ

Thứ Tư, 03/11/2010, 07:10 AM (GMT+7)
Có những căn bệnh sinh dục rất đáng sợ và sau đây là những biểu hiện của chúng.
1. Rối loạn liên tục kích thích sinh dục (PGAD)
Người mắc bệnh liên tục ở trong trạng thái kích thích tình dục dù không suy nghĩ bất cứ điều gì về chuyện này. Đôi khi, người bệnh đạt cực khoái một cách tự phát, có thể đến hàng chục lần mỗi ngày.
Để giải quyết cảm giác kích thích khó chịu này, người mắc bệnh phải "tự mình” để thoát khỏi nó. Nhưng cách này không mấy hiệu quả, vì cơn kích thích có thể xuất hiện trở lại trong vài phút, vài giờ sau, kéo dài hàng tuần, hàng tháng.
Những người mắc bệnh không có ham muốn trong tư tưởng nhưng bộ phận sinh dục lại cứ bị kích thích thường xuyên. Việc này gây khó khăn cho sinh hoạt cả ở nam giới và phụ nữ.
Một số người mắc bệnh này từ nhỏ, số khác xuất hiện trong thời kì mang thai, hoặc mãn kinh. Đa phần người bị bệnh này đều rất ngại đến các cơ sở y tế để thăm khám. Hiện, nguyên nhân của bệnh vẫn còn là ẩn số của y khoa. Một số bác sĩ cho rằng người mắc bệnh này có vấn đề ở dây thần kinh cảm giác.
2. Cương đau dương vật kéo dài (Priapism)
Đây là trường hợp “cậu nhỏ” cứ liên tục "giương nòng" suốt 12 giờ không thôi, kèm theo là đau nhức khó chịu có xu hướng tăng. Bệnh xuất hiện bất chợt trong nhiều tính huống khác nhau của đời sống.
Nó có thể gây ra do tác dụng phụ của một số loại thuốc điều trị rối loạn cương đương, thuốc chống trầm cảm hay chất kích thích như cocain. Khoảng 40% bệnh nhân nam bị thiếu máu hồng cầu hình liềm có thể mắc bệnh này.
Theo cơ chế sinh bệnh, có thể chia làm hai loại cương đau dương vật kéo dài. Loại do động mạch, gọi là thể có dòng máu cao (high-flow priapism), nghĩa là vì một nguyên nhân nào đó làm cho máu dẫn vào "cậu nhỏ" quá nhiều mà không thể thoát ra kịp.
Loại do tĩnh mạch gọi là cương đau dương vật dòng máu thấp (low-flow priapism), nghĩa là đường dẫn máu ra khỏi dương vật bị tắc vì một nguyên nhân nào đó làm máu ứ lại trong nên xuất hiện tình trạng cương và đau kéo dài.
Bệnh này cần được phát hiện và điều trị bằng phương pháp phẫu thuật trong vòng 4 giờ kể từ khi xuất hiện triệu chứng. Nếu không bệnh có thể để lại hậu quả như tổn thương mạch máu, mất khả năng cương dương hay thậm chí là hoại tử.
3. Chứng cuồng dâm (Hypersexuality)
Chứng cuồng dâm là hiện tượng mong muốn tình dục cao độ đến mức không thể xem là bình thường và nguy hiểm về mặt lâm sàng. Những người mắc chứng bệnh này thường có xu hướng lạm dụng tình dục người khác, với nhiều đối tượng và khó có thể chung thủy.
Tuy nhiên, đa phần người mắc bệnh không cảm thấy lo ngại mà còn tự hào về “sự mạnh mẽ” trong chuyện gối chăn của mình.
Những người bị rối loạn cảm xúc lưỡng cực có thể biểu hiện sự thay đổi động lực tình dục một cách liên tục tùy theo tâm trạng. Bệnh nhân có rối loạn thần kinh như bệnh Alzheimer hoặc tổn thương não sau chấn thương có nguy cơ mắc chứng này.
Một số thuốc thậm chí có thể gây ra chứng cuồng dâm, chẳng hạn như các loại thuốc dùng để điều trị bệnh Parkinson.
9 căn bệnh sinh dục cực kỳ đáng sợ, Sức khỏe đời sống, suc khoe, đau bụng dưới, thai nhi, bà bầu, rối loạn giấc ngủ, nghiến răng
4. Tình dục trong lúc ngủ (Sexsomnia)
Sexsomnia còn có tên gọi khác là SBS (sexual behavior during sleep) được phát hiện vào năm 1996. Bệnh này không mấy phổ biến nhưng khá nghiêm trọng. Người mắc bệnh này thực hiện hành vi quan hệ tình dục trong khi ngủ. Họ hoàn toàn không hay biết và khi tỉnh giấc cũng không nhớ mình từng làm những gì.
Trong khi một số người gặp rối loạn giấc ngủ như mất ngủ, nghiến răng, ngưng thở thì bệnh này có thể xem là chứng “tình dục mộng du”. Người mắc bệnh có thể tự thủ dâm hoặc quan hệ với vợ/chồng mình ngủ bên cạnh.
Một số trường hợp còn ra khỏi phòng, cưỡng bức một ai đó trong vô thức. Trên tế giới đã ghi nhận vài trường hợp người mắc bệnh bị kết tội cưỡng bức và phải nhờ chẩn đoán y tế để xóa án.
5. Người vô tính (Asexuality)
Tình dục là một phần của cuộc sống nhưng một số người mắc bệnh này lại không quan tâm đến tình dục bao giờ.
Người mắc bệnh không có nhu cầu về tình dục và không bị hấp dẫn tình dục từ người khác. Một số người chọn cuộc sống độc thân, làm việc trọn đời và không bao giờ để ý đến tình dục. Họ không cho rằng thiếu đi tình dục là có vấn đề với mình.
Một số khác vẫn yêu đương nhưng lại không thích và không hề có hứng thú với chuyện chăn gối. Tuy nhiên, chúng ta cần phân biệt bệnh này với bệnh lãnh cảm. Vì chúng khác nhau.
6. Bệnh phô dâm (một loại của nhóm Paraphilia)
Người mắc bệnh này bị ám ảnh bởi những thói quen hành vi tình dục bất thường, trên những đối tượng không thích hợp như súc vật hay trẻ nhỏ.
Hành động phổ biến nhất của người mắc bệnh là để lộ bộ phận sinh dục của mình trước người lạ để đạt được sự thỏa mãn mà không cần cưỡng bức. Nạn nhân thường là phụ nữ, trẻ em gái không quen biết với bệnh nhân.
Bệnh phô dâm cần hội đủ 3 yếu tố để xác định: bệnh nhân đạt khoái cảm nhờ vào vẻ mặt sợ hãi của nạn nhân, nạn nhân không phải tự nguyện và người mắc bệnh không có nhu cầu tiếp xúc thể xác với nạn nhân.
7. Mơ hồ giới tính (Intersex)
Người bị mơ hồ giới tinh hay còn gọi là người lưỡng giới có biểu hiện bên ngoài là bộ phận sinh dục không rõ ràng. Không thể xác định rõ cơ quan sinh dục là nam hay nữ, hoặc có cả hai cơ quan sinh dục trên cơ thể. Vì vậy, người mắc bệnh này có thể có cả buồng trứng và tinh hoàn.
Đây là những người có bất thường thật sự về biệt hóa giới tính, hình thể, cơ quan sinh dục. Nguyên nhân của bệnh có thể do bất thường về gen, nội tiết…Cần phân biệt người mắc bệnh này với người đồng tính.
8. Dương vật bé
Người mắc bệnh đương vật bé chỉ khi “của quý” của họ đã cương cứng nhưng chỉ đạt chiều dài tối đa không quá 5 cm.
Nguyên nhân của bệnh liên quan sự bất thường trong di truyền, thiếu hụt hoóc môn tăng trưởng. Nếu bệnh được phát triển từ bé thì có thể cải thiện được tình hình. Tuy nhiên vẫn không thể đạt được kích thước trung bình.
Bệnh gây ra khó khăn cho quí ông trong chuyện chăn gối và mặc cảm rất lớn về tâm lý.
9. Thừa bộ phận sinh dục (Supernumerary Sex Organs)
Một số người sinh ra bị thừa, dư bộ phận sinh dục. Đây là một căn bệnh rất hiếm. Ở người nam có thể có 2 dương vật. Nguyên nhân là do có trục trặc trong quá trình phát triển thai nhi, giai đoạn hình thành trực tràng và dương vật.
Đàn ông mắc bệnh có thể tiểu tiện thông qua một hoặc cả 2 dương vật, có thể hoặc không thể quan hệ tình dục với cả hai. Họ còn có thể mắc các khuyết tật khác ở cột sống, ruột già, trực tràng, hậu môn.
Ở phụ nữ, nguy cơ mắc bệnh này cao hơn, tỷ lệ khoảng 1 trong 1000 người. Họ có thể có hai tử cung mà không hề hay biết. Hoặc hiếm gặp hơn là có hai âm đạo. Một số người kèm theo biểu hiện như: chảy máu kinh nhiều, đau vùng chậu không giải thích được, vô