PHÁ THAI TỪ TUẦN THỨ 13 ĐẾN HẾT TUẦN THỨ 17 BẰNG PHƯƠNG PHÁP NONG VÀ GẮP
Nong
và gắp là phương pháp chấm dứt thai nghén bằng cách sử dụng thuốc
Misoprostol và que nong để chuẩn bị cổ tử cung, sau đó dùng bơm hút
chân không kết hợp với kẹp gắp thai để lấy thai ra, áp dụng cho tuổi
thai từ tuần thứ 13 đến hết tuần thứ 18.
TUYẾN ÁP DỤNG:
Các bệnh viện tuyến tỉnh, thành phố và tuyến trung ương.
NGƯỜI ĐƯỢC PHÉP THỰC HIỆN:
Bác sĩ sản khoa đã thành thạo kỹ thuật phá thai 12 tuần bằng phương pháp phá thai ngoại khoa 3 tháng đầu và được đào tạo kỷ thuật phá thai bằng phương pháp nong và gắp.
CHỈ ĐỊNH:
Thai từ tuần thứ 13 đến hết tuần thứ 18.
CHỐNG CHỈ ĐỊNH:
- Có các bệnh nội khoa cấp tính.
- Dị dạng sinh dục.
- Đang viêm nhiễm đường sinh dục cấp tính. Những trường hợp này cần được điều trị.
- Tiền sử dị ứng với Misoprostol.
Thận trọng: cần thận trọng với những trường hợp có u tử cung hoặc sẹo mổ tử cung.
QUI TRÌNH KỶ THUẬT:
1. Tư vấn:
Được thực hiện 3 giai đoạn: trước, trong và sau thủ thuật (xem phần tư vấn).
2. Cơ sở vật chất:
- Phòng kỷ thuật: bảo đảm tiêu chuẩn quy định.
- Phương tiện dụng cụ:
+ Bộ dụng cụ nong, gắp thai: kẹp dài sát khuẩn, kẹp cổ tử cung, nong từ 5- 17, kẹp gắp thai Sopher và Bierre, thià nạo cùn.
+ Bộ hút thai chân không với ống hút số 12- 14.
+ Phương tiện cấp cứu.
+ Máy siêu âm.
+ Khay đựng tổ chức thai và rau.
+ Các phương tiện xử lý dụng cụ va hất thải.
- Thuốc giảm đau, tiền mê và chống sốc.
3. Chuẩn bị khách hàng:
- Hỏi tiền sử bệnh về nội, ngoại, sản khoa.
- Khám toàn thân.
- Xác định tuổi thai.
- Xác định tuổi thai dựa vào ngày đầu của kỳ kinh cuối cùng.
- Khám phụ khoa loại trừ chống chỉ định.
- Siêu âm.
- Xét nghiệm máu: công thức máu, nhóm máu, máu chảy, máu đông.
- Cam kết tự nguyện phá thai( dưới 18 tuổi phải có đơn cam kết của bố hoặc mẹ,
người giám hộ).
- Ngậm vào bên má 400 mcg thuốc Misoprostol và đưa vào phòng theo dõi chỡ
4 -6 giờ. Dùng tiếp liều khác nếu cần.
4. Người thực hiện thủ thuật:
- Rửa tay bằng xà phòng dười vòi nước chảy.
- Trang phục y tế: áo choàng, quần, mũ, khẩu trang, đeo kính bảo hộ.
5. Các bước tiến hành thủ thuật:
- Giảm đau toàn thân.
- Khám xác định kích thước và tư thế tử cung.
- Thay găng vô khuẩn.
- Sát khuẩn ngoài, trải khăn sạch dưới mông.
- Đặt van, bộc lộ cổ tử cung và sát khuẩn cổ tử cung, âm đạo.
- Gây tê tại cổ tử cung.
- Kẹp cổ tử cung.
- Nong cổ tử cung.
- Dùng bơm với ống hút để hút nước ối và kéo phần thai xuống thấp.
- Tiến hành gắp thai.
- Nếu gặp khó khăn khi lấy thai thì sử dụng siêu âm để xác định vị trí kích thước của thai.
- Kiểm tra các phần thai và rau lấy ra để đánh giá thủ thuật hoàn thành hay chưa.
- Xử lý dụng cụ và chất thải.
6. Tai biến và xử trí:
- Tai biến: thủng tử cung, rách cổ tử cung, chảy máu, sót phần thai, rót rau, ứ máu trong tử cung, sốc, nhiễm khuẩn.
- Xử trí theo phác đồ cho từng tai biến ( xem tài liệu huấn luyện).
7. Theo dõi và chăm sóc:
– Theo dõi mạch, huyết áp, nhiệt độ, ra máu âm đạo, đau bụng, co hồi tử cung trong vòng 4 giờ sau thủ thuật.
– Dùng kháng sinh.
– Tư vấn sau thủ thuật.
– Hẹn khám lại sau 2 tuần.
TƯ VẤN:
– Thảo luận về quyết định chấm dứt thai ngén.
– Sự nguy hiểm, tai biến và hậu quả có thể xảy ra khi phá thai to.
– Các biện pháp phá thai to.
– Các bước nong và gắp.
– Các dấu hiệu cần khám lại ngay sau khi nong và gắp.
– Hồi phục sức khoẻ và khả năng sinh sản sau khi nong và gắp.
– Thông tin về các biện pháp tránh thai, hướng dẫn chọn lựa biện pháp thích hợp và sử dụng đúng để tránh phá thai lần nữa.
– Các dấu hiệu thai nghén sớm dễ nhận biết để tránh phá thai to.
TUYẾN ÁP DỤNG:
Các bệnh viện tuyến tỉnh, thành phố và tuyến trung ương.
NGƯỜI ĐƯỢC PHÉP THỰC HIỆN:
Bác sĩ sản khoa đã thành thạo kỹ thuật phá thai 12 tuần bằng phương pháp phá thai ngoại khoa 3 tháng đầu và được đào tạo kỷ thuật phá thai bằng phương pháp nong và gắp.
CHỈ ĐỊNH:
Thai từ tuần thứ 13 đến hết tuần thứ 18.
CHỐNG CHỈ ĐỊNH:
- Có các bệnh nội khoa cấp tính.
- Dị dạng sinh dục.
- Đang viêm nhiễm đường sinh dục cấp tính. Những trường hợp này cần được điều trị.
- Tiền sử dị ứng với Misoprostol.
Thận trọng: cần thận trọng với những trường hợp có u tử cung hoặc sẹo mổ tử cung.
QUI TRÌNH KỶ THUẬT:
1. Tư vấn:
Được thực hiện 3 giai đoạn: trước, trong và sau thủ thuật (xem phần tư vấn).
2. Cơ sở vật chất:
- Phòng kỷ thuật: bảo đảm tiêu chuẩn quy định.
- Phương tiện dụng cụ:
+ Bộ dụng cụ nong, gắp thai: kẹp dài sát khuẩn, kẹp cổ tử cung, nong từ 5- 17, kẹp gắp thai Sopher và Bierre, thià nạo cùn.
+ Bộ hút thai chân không với ống hút số 12- 14.
+ Phương tiện cấp cứu.
+ Máy siêu âm.
+ Khay đựng tổ chức thai và rau.
+ Các phương tiện xử lý dụng cụ va hất thải.
- Thuốc giảm đau, tiền mê và chống sốc.
3. Chuẩn bị khách hàng:
- Hỏi tiền sử bệnh về nội, ngoại, sản khoa.
- Khám toàn thân.
- Xác định tuổi thai.
- Xác định tuổi thai dựa vào ngày đầu của kỳ kinh cuối cùng.
- Khám phụ khoa loại trừ chống chỉ định.
- Siêu âm.
- Xét nghiệm máu: công thức máu, nhóm máu, máu chảy, máu đông.
- Cam kết tự nguyện phá thai( dưới 18 tuổi phải có đơn cam kết của bố hoặc mẹ,
người giám hộ).
- Ngậm vào bên má 400 mcg thuốc Misoprostol và đưa vào phòng theo dõi chỡ
4 -6 giờ. Dùng tiếp liều khác nếu cần.
4. Người thực hiện thủ thuật:
- Rửa tay bằng xà phòng dười vòi nước chảy.
- Trang phục y tế: áo choàng, quần, mũ, khẩu trang, đeo kính bảo hộ.
5. Các bước tiến hành thủ thuật:
- Giảm đau toàn thân.
- Khám xác định kích thước và tư thế tử cung.
- Thay găng vô khuẩn.
- Sát khuẩn ngoài, trải khăn sạch dưới mông.
- Đặt van, bộc lộ cổ tử cung và sát khuẩn cổ tử cung, âm đạo.
- Gây tê tại cổ tử cung.
- Kẹp cổ tử cung.
- Nong cổ tử cung.
- Dùng bơm với ống hút để hút nước ối và kéo phần thai xuống thấp.
- Tiến hành gắp thai.
- Nếu gặp khó khăn khi lấy thai thì sử dụng siêu âm để xác định vị trí kích thước của thai.
- Kiểm tra các phần thai và rau lấy ra để đánh giá thủ thuật hoàn thành hay chưa.
- Xử lý dụng cụ và chất thải.
6. Tai biến và xử trí:
- Tai biến: thủng tử cung, rách cổ tử cung, chảy máu, sót phần thai, rót rau, ứ máu trong tử cung, sốc, nhiễm khuẩn.
- Xử trí theo phác đồ cho từng tai biến ( xem tài liệu huấn luyện).
7. Theo dõi và chăm sóc:
– Theo dõi mạch, huyết áp, nhiệt độ, ra máu âm đạo, đau bụng, co hồi tử cung trong vòng 4 giờ sau thủ thuật.
– Dùng kháng sinh.
– Tư vấn sau thủ thuật.
– Hẹn khám lại sau 2 tuần.
TƯ VẤN:
– Thảo luận về quyết định chấm dứt thai ngén.
– Sự nguy hiểm, tai biến và hậu quả có thể xảy ra khi phá thai to.
– Các biện pháp phá thai to.
– Các bước nong và gắp.
– Các dấu hiệu cần khám lại ngay sau khi nong và gắp.
– Hồi phục sức khoẻ và khả năng sinh sản sau khi nong và gắp.
– Thông tin về các biện pháp tránh thai, hướng dẫn chọn lựa biện pháp thích hợp và sử dụng đúng để tránh phá thai lần nữa.
– Các dấu hiệu thai nghén sớm dễ nhận biết để tránh phá thai to.
Phác đồ điều trị sót rau thai
KHÁM VÀ HỎI BỆNH:
1. Hỏi bệnh
– Thời điểm hút thai lần trước
– Nơi hút thai lần trước ( Tại Viện hay ngoại viện)
– Tuổi thai lần hút trước
2. Khám bệnh
– Tổng trạng: Đánh giá tình trạng nhiễm trùng ( Sốt, đau bụng, dịch âm đạo hôi, môi khô, lưỡi dơ…)
– Xác định tư thế và kích thước tử cung
– Xác định độ đau tử cung
– Đánh giá độ mở CTC
– Đánh giá mức độ ra huyết âm đạo
SIÊU ÂM:
– Xác định tình trạng sót nhau
– Đánh giá mức độ sót nhau
Lưu ý:
– Siêu âm thực tế không thể chẩn đoán phân biệt giữa ứ dịch lòng tử cung và sót nhau.
– Dó đó, những trường hợp siêu âm phát hiện khối echo hổn hợp trong lòng tử cung kích thước dưới 3x3 cm và không đau bụng, không ra huyết âm đạo nhiều, cổ TC đóng, có thể thử điều trị nội trong 03 ngày
ĐIỀU TRỊ:
1. Nội khoa:
– Chỉ định:
+ Ứ dịch lòng tử cung
+ Nghi sót nhau kích thước nhỏ ( dưới 3x3cm)
– Điều trị
+ Oxytocine 5 đv 1-2 ống tiêm bắp x 3 ngày
+ Kháng sinh ngừa nhiễm trùng
2. Ngoại khoa
– Chỉ định:
Sót nhau hay ứ dịch lòng tử cung lượng nhiều
– Điều trị:
+ Hút kiểm tra buồng tử cung
+ ( Thực hiện các bứơc như hút thai theo yêu cầu, tuy nhiên nên được thực hiện bởi kỷ thuật viên có kinh nghiệm)
+ Gửi giải phẩu bệnh lý mô sau hút
+ Kháng sinh dự phòng
+ Thuốc tăng co hồi tử cung nếu cần
1. Hỏi bệnh
– Thời điểm hút thai lần trước
– Nơi hút thai lần trước ( Tại Viện hay ngoại viện)
– Tuổi thai lần hút trước
2. Khám bệnh
– Tổng trạng: Đánh giá tình trạng nhiễm trùng ( Sốt, đau bụng, dịch âm đạo hôi, môi khô, lưỡi dơ…)
– Xác định tư thế và kích thước tử cung
– Xác định độ đau tử cung
– Đánh giá độ mở CTC
– Đánh giá mức độ ra huyết âm đạo
SIÊU ÂM:
– Xác định tình trạng sót nhau
– Đánh giá mức độ sót nhau
Lưu ý:
– Siêu âm thực tế không thể chẩn đoán phân biệt giữa ứ dịch lòng tử cung và sót nhau.
– Dó đó, những trường hợp siêu âm phát hiện khối echo hổn hợp trong lòng tử cung kích thước dưới 3x3 cm và không đau bụng, không ra huyết âm đạo nhiều, cổ TC đóng, có thể thử điều trị nội trong 03 ngày
ĐIỀU TRỊ:
1. Nội khoa:
– Chỉ định:
+ Ứ dịch lòng tử cung
+ Nghi sót nhau kích thước nhỏ ( dưới 3x3cm)
– Điều trị
+ Oxytocine 5 đv 1-2 ống tiêm bắp x 3 ngày
+ Kháng sinh ngừa nhiễm trùng
2. Ngoại khoa
– Chỉ định:
Sót nhau hay ứ dịch lòng tử cung lượng nhiều
– Điều trị:
+ Hút kiểm tra buồng tử cung
+ ( Thực hiện các bứơc như hút thai theo yêu cầu, tuy nhiên nên được thực hiện bởi kỷ thuật viên có kinh nghiệm)
+ Gửi giải phẩu bệnh lý mô sau hút
+ Kháng sinh dự phòng
+ Thuốc tăng co hồi tử cung nếu cần
Phác đồ nạo hút thai đến hết 12 tuần
HỎI BỆNH:
– Bệnh sử:
Xác định ngày kinh chót, Tính số ngày trể kinh
– Tiền sử sản phụ khoa:
Số con đã có - Tuổi con nhỏ nhất. Số lần đi điều hoà kinh nguyệt
Tiền căn mổ lấy thai, bóc nhân xơ tử cung
– Tiền căn bệnh nội ngoại khoa
Bệnh lý tim mạch, Cường giáp
KHÁM:
Xác định vị thế tử cung, Xác định thai trong tử cung và tuổi thai
Đánh giá các bệnh lý ở đường sinh dục: viêm nhiễm, u xơ TC, u nang BT
Lưu ý:
– Những trường hợp kích thước tử cung không tương xứng với tuổi thai, có thể xác định thêm bằng siêu âm
– Những trường hợp viêm nhiễm cấp tính mức độ nặng đường sinh dục dưới, đặc biệt nhiễm Gonorrhea và Trichomonas, nên điều trị một đợt viêm trước khi thực hiện thủ thuật hút thai
TƯ VẤN:
Tư vấn trước và sau hút thai
Tư vấn các biện pháp tránh thai sau hút thai
( Thời gian có thể mang thai lại sau hút thai là 10-14 ngày sau hút thai)
KHÁCH HÀNG ĐƯỢC GIẢI THÍCH RÕ RÀNG các nguy cơ của hút thai và tự nguyện ký tên vào tờ cam kết hút thai theo yêu cầu
UỐNG THUỐC GIẢM ĐAU trước khi làm thủ thuật đối với những trường hợp vô cảm bằng tê cạnh cổ TC ( 400mg Ibuprofen 30 phút trước làm thủ thuật)
THỦ THUẬT:
– Sát trùng âm hộ ( kềm I)
– Sát trùng âm đạo, CTC ( Kềm II)
– Gây tê mép trước CTC ( Vị trí 12g với 1ml Lidocain 1%)
– Kẹp CTC bằng kềm Pozzi
– Gây tê cạnh CTC với 4ml Lidocain 1% ở vị trí 4 và 7g hay 5 và 8g
– Nong CTC bằng ống hút nhựa ( nếu trường hợp khó có thể sử dụng bộ nong bằng kim loại Hégar hay Pratt)
– Chọn ống hút thích hợp với tuổi thai
– Hút thai ( bằng máy hay bằng tay), đánh giá hút sạch buồng tử cung
– Mở kềm Pozzi, lau sạch CTC và âm đạo
– Kiểm tra mô và tổ chức sau hút thai
– Chuyển khách hàng sang buồng hồi phục
THEO DÕI SAU THỦ THUẬT:
– Theo dõi sinh hiệu, huyết âm đạo, đau bụng dưới
– Hướng dẫn sử dụng toa thuốc sau thủ thuật
– Hẹn ngày tái khám và các dấu hiệu bất thường cần tái khám ngay
– Hướng dẫn ngừa thai tránh mang thai ngoài ý muốn
– Hướng dẫn cách chăm sóc sau thủ thuật
– Bệnh sử:
Xác định ngày kinh chót, Tính số ngày trể kinh
– Tiền sử sản phụ khoa:
Số con đã có - Tuổi con nhỏ nhất. Số lần đi điều hoà kinh nguyệt
Tiền căn mổ lấy thai, bóc nhân xơ tử cung
– Tiền căn bệnh nội ngoại khoa
Bệnh lý tim mạch, Cường giáp
KHÁM:
Xác định vị thế tử cung, Xác định thai trong tử cung và tuổi thai
Đánh giá các bệnh lý ở đường sinh dục: viêm nhiễm, u xơ TC, u nang BT
Lưu ý:
– Những trường hợp kích thước tử cung không tương xứng với tuổi thai, có thể xác định thêm bằng siêu âm
– Những trường hợp viêm nhiễm cấp tính mức độ nặng đường sinh dục dưới, đặc biệt nhiễm Gonorrhea và Trichomonas, nên điều trị một đợt viêm trước khi thực hiện thủ thuật hút thai
TƯ VẤN:
Tư vấn trước và sau hút thai
Tư vấn các biện pháp tránh thai sau hút thai
( Thời gian có thể mang thai lại sau hút thai là 10-14 ngày sau hút thai)
KHÁCH HÀNG ĐƯỢC GIẢI THÍCH RÕ RÀNG các nguy cơ của hút thai và tự nguyện ký tên vào tờ cam kết hút thai theo yêu cầu
UỐNG THUỐC GIẢM ĐAU trước khi làm thủ thuật đối với những trường hợp vô cảm bằng tê cạnh cổ TC ( 400mg Ibuprofen 30 phút trước làm thủ thuật)
THỦ THUẬT:
– Sát trùng âm hộ ( kềm I)
– Sát trùng âm đạo, CTC ( Kềm II)
– Gây tê mép trước CTC ( Vị trí 12g với 1ml Lidocain 1%)
– Kẹp CTC bằng kềm Pozzi
– Gây tê cạnh CTC với 4ml Lidocain 1% ở vị trí 4 và 7g hay 5 và 8g
– Nong CTC bằng ống hút nhựa ( nếu trường hợp khó có thể sử dụng bộ nong bằng kim loại Hégar hay Pratt)
– Chọn ống hút thích hợp với tuổi thai
– Hút thai ( bằng máy hay bằng tay), đánh giá hút sạch buồng tử cung
– Mở kềm Pozzi, lau sạch CTC và âm đạo
– Kiểm tra mô và tổ chức sau hút thai
– Chuyển khách hàng sang buồng hồi phục
THEO DÕI SAU THỦ THUẬT:
– Theo dõi sinh hiệu, huyết âm đạo, đau bụng dưới
– Hướng dẫn sử dụng toa thuốc sau thủ thuật
– Hẹn ngày tái khám và các dấu hiệu bất thường cần tái khám ngay
– Hướng dẫn ngừa thai tránh mang thai ngoài ý muốn
– Hướng dẫn cách chăm sóc sau thủ thuật
Phác đồ phá thai bằng thuốc
Phá
thai bằng thuốc là phương pháp chấm dứt thai nghén bằng cách sử dụng
thuốc Mifepristone và Misoprostol gây sẩy thai đối với thai đến hết 7
tuần (49 ngày) kể từ ngày đầu tiên của kỳ kinh cuối cùng.
TUYẾN ÁP DỤNG
- Tuyến tỉnh, trung ương.
- Người áp dụng phương pháp này cần ở gần cơ sở y tế ( khoảng cách từ nơi ở đến cơ sở y tế thực hiện không quá 60 phút).
NGƯỜI ĐƯỢC PHÉP THỰC HIỆN
- Bác sĩ sản phụ khoa được huấn luyện về phá thai bằng thuốc.
CHỈ ĐỊNH
- Phụ nữ tự nguyện chọn sử dụng thuốc để chấm dứt thai.
- Có thai từ 49 ngày trở xuống kể từ ngày đầu tiên của kỳ kinh cuối cùng.
CHỐNG CHỈ ĐỊNH
- Bệnh lý tuyến thượng thận.
- Rối loạn đông máu.
- Đang điều trị bằng Corticoid hoặc thuốc chống rối loạn đông máu.
- Có tiền sử dị ứng với Mifepristone hoặc Misoprostol.
- Đang cho con bú.
- Tiền căn dị ứng
- Ung thư đường sinh dục
QUY TRÌNH KỶ THUẬT
1. Tư vấn
- Thảo luận về quyết định chấm dứt thai nghén.
- Tư vấn về các biện pháp phá thai hiện có taị cơ sở .
- Tư vấn về phương pháp phá thai bằng thuốc.
- Tư vấn về các tai biến có thể xảy ra và tác dụng phụ của thuốc.
- Tư vấn về theo dõi sau phá thai bằng thuốc.
- Các dấu hiệu cần khám lại ngay.
- Sự cần thiết của việc khám lại sau 2 lần.
- Các dấu hiệu bình thường sau khi dùng thuốc.
- Các dấu hiệu phụ hồi sức khoẻ và khả năng sinh sản sau phá thai.
- Thông tin về các biện pháp tránh thai, hướng dẫn chọn lựa biện pháp thích hợp và sử dụng đúng để tránh phá thai lần nữa.
2. Chuẩn bị khách hàng
- Hỏi tiền sử để loại trừ chống chỉ định.
- Khám toàn thân.
- Khám phụ khoa để xác định có thai.
- Tính tuổi thai dựa vào ngày đần tiên của kỳ kinh cuối cùng.
- Siêu âm xác định chính xác tuổi thai và loại trừ thai ngoài tử cung
- Ký cam kết tự nguyện phá thai)
3. Quy trình kỷ thuật
- Cho khách hàng uống 1 viên Mifepristone 200mg dưới sự quan sát của thầy thuốc tại cơ sở y tế, theo dõi mạch, huyết áp, tình trạng toàn thân của khách hàng trong vòng 15 phút, sau đó có thể cho khách hàng về nhà.
- Sau 24- 48 giờ, khách hàng trở lại cơ sở y tế, cho khách hàng uống 300mcg Misoprostol dưới sự quan sát cuả thầy thuốc tại cơ sở y tế hay uống tại nhà.
4. Tai biến và sử trí
- Ra máu ồ ạt.
Xử trí: hút hoặc na cầm máu.
- Đau bụng nhiều
Xử trí: Uống Paracetamol hay Ibuprofen
- Nôn hay tiêu chảy
Xử trí: bù nước và điện giải, không cần can thiệp gì đặc hiệu vì thường nhẹ và thoáng qua
5. Theo dõi sau khi dùng thuốc
Khám lại sau 2 tuần
- Nếu thai đã sẩy và ra hết máu: kết quả tốt, kết thúc theo dõi.
- Nếu thai đã sẩy,còn ra máu nhưng không có dấu hiệu sót nhau: tiếp tục theo dõivà điều trị hỗ trợ
- Nếu sót nhau: hút kiểm tra buồng tử cung
- Nếu thai vẫn tiếp tục phát triển hay thai lưu: hút thai.
6. Tư vấn
- Thảo luận về quyết định chấm dứt thai nghén.
- Tư vấn về các biện pháp phá thai hiện có taị cơ sở .
- Tư vấn về phương pháp phá thai bằng thuốc.
- Tư vấn về các tai biến có thể xảy ra và tác dụng phụ của thuốc.
- Tư vấn về theo dõi sau phá thai bằng thuốc.
- Các dấu hiệu cần khám lại ngay.
- Sự cần thiết của việc khám lại sau 2 lần.
- Các dấu hiệu bình thường sau khi dùng thuốc.
- Các dấu hiệu phụ hồi sức khoẻ và khả năng sinh sản sau phá thai.
- Thông tin về các biện pháp tránh thai, hướng dẫn chọn lựa biện pháp thích hợp và sử dụng đúng để tránh phá thai lần nữa.
TUYẾN ÁP DỤNG
- Tuyến tỉnh, trung ương.
- Người áp dụng phương pháp này cần ở gần cơ sở y tế ( khoảng cách từ nơi ở đến cơ sở y tế thực hiện không quá 60 phút).
NGƯỜI ĐƯỢC PHÉP THỰC HIỆN
- Bác sĩ sản phụ khoa được huấn luyện về phá thai bằng thuốc.
CHỈ ĐỊNH
- Phụ nữ tự nguyện chọn sử dụng thuốc để chấm dứt thai.
- Có thai từ 49 ngày trở xuống kể từ ngày đầu tiên của kỳ kinh cuối cùng.
CHỐNG CHỈ ĐỊNH
- Bệnh lý tuyến thượng thận.
- Rối loạn đông máu.
- Đang điều trị bằng Corticoid hoặc thuốc chống rối loạn đông máu.
- Có tiền sử dị ứng với Mifepristone hoặc Misoprostol.
- Đang cho con bú.
- Tiền căn dị ứng
- Ung thư đường sinh dục
QUY TRÌNH KỶ THUẬT
1. Tư vấn
- Thảo luận về quyết định chấm dứt thai nghén.
- Tư vấn về các biện pháp phá thai hiện có taị cơ sở .
- Tư vấn về phương pháp phá thai bằng thuốc.
- Tư vấn về các tai biến có thể xảy ra và tác dụng phụ của thuốc.
- Tư vấn về theo dõi sau phá thai bằng thuốc.
- Các dấu hiệu cần khám lại ngay.
- Sự cần thiết của việc khám lại sau 2 lần.
- Các dấu hiệu bình thường sau khi dùng thuốc.
- Các dấu hiệu phụ hồi sức khoẻ và khả năng sinh sản sau phá thai.
- Thông tin về các biện pháp tránh thai, hướng dẫn chọn lựa biện pháp thích hợp và sử dụng đúng để tránh phá thai lần nữa.
2. Chuẩn bị khách hàng
- Hỏi tiền sử để loại trừ chống chỉ định.
- Khám toàn thân.
- Khám phụ khoa để xác định có thai.
- Tính tuổi thai dựa vào ngày đần tiên của kỳ kinh cuối cùng.
- Siêu âm xác định chính xác tuổi thai và loại trừ thai ngoài tử cung
- Ký cam kết tự nguyện phá thai)
3. Quy trình kỷ thuật
- Cho khách hàng uống 1 viên Mifepristone 200mg dưới sự quan sát của thầy thuốc tại cơ sở y tế, theo dõi mạch, huyết áp, tình trạng toàn thân của khách hàng trong vòng 15 phút, sau đó có thể cho khách hàng về nhà.
- Sau 24- 48 giờ, khách hàng trở lại cơ sở y tế, cho khách hàng uống 300mcg Misoprostol dưới sự quan sát cuả thầy thuốc tại cơ sở y tế hay uống tại nhà.
4. Tai biến và sử trí
- Ra máu ồ ạt.
Xử trí: hút hoặc na cầm máu.
- Đau bụng nhiều
Xử trí: Uống Paracetamol hay Ibuprofen
- Nôn hay tiêu chảy
Xử trí: bù nước và điện giải, không cần can thiệp gì đặc hiệu vì thường nhẹ và thoáng qua
5. Theo dõi sau khi dùng thuốc
Khám lại sau 2 tuần
- Nếu thai đã sẩy và ra hết máu: kết quả tốt, kết thúc theo dõi.
- Nếu thai đã sẩy,còn ra máu nhưng không có dấu hiệu sót nhau: tiếp tục theo dõivà điều trị hỗ trợ
- Nếu sót nhau: hút kiểm tra buồng tử cung
- Nếu thai vẫn tiếp tục phát triển hay thai lưu: hút thai.
6. Tư vấn
- Thảo luận về quyết định chấm dứt thai nghén.
- Tư vấn về các biện pháp phá thai hiện có taị cơ sở .
- Tư vấn về phương pháp phá thai bằng thuốc.
- Tư vấn về các tai biến có thể xảy ra và tác dụng phụ của thuốc.
- Tư vấn về theo dõi sau phá thai bằng thuốc.
- Các dấu hiệu cần khám lại ngay.
- Sự cần thiết của việc khám lại sau 2 lần.
- Các dấu hiệu bình thường sau khi dùng thuốc.
- Các dấu hiệu phụ hồi sức khoẻ và khả năng sinh sản sau phá thai.
- Thông tin về các biện pháp tránh thai, hướng dẫn chọn lựa biện pháp thích hợp và sử dụng đúng để tránh phá thai lần nữa.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét