Bệnh lậu
Lậu Mãn Tính
Ở nam giới biểu hiện tiểu dắt, tiểu buốt, ít khi thấy tiểu mủ. Đa số các trường hợp thấy có chất nhầy như nhựa chuối chảy ra ở niệu đạo vào sáng sớm, lúc ngủ dậy, khi đi tiểu. Nam giới bị lậu nếu không phát hiện sớm và điều trị đúng phác đồ thì dễ chuyển thành mạn tính và khi đã trở thành lậu mạn tính thì rất khó điều trị. Bệnh lậu ở nam giới cũng cần được chẩn đoán phân biệt với các bệnh có triệu chứng giống lậu nhưng gây ra bởi các vi khuẩn khác như chalmydia và mycoplasma.
Để chẩn đoán xác định lậu mạn tính ở nữ giới (kể cả ở nam giới) cần làm xét nghiệm tìm vi khuẩn nhiều lần, nhiều loại bệnh phẩm khác nhau và nhiều phương pháp khác nhau. Bệnh lậu mạn tính ở nữ cũng cần chẩn đoán phân biệt với một số bệnh cũng gây viêm âm hộ, âm đạo do vi khuẩn chlamydia trachomatis, mycoplasma, trùng roi, nấm candida albicans, tạp khuẩn để điều trị có hiệu quả.
Triệu chứng : Đây là dấu hiệu đặc biệt ở giai đoạn đầu của bệnh lậu và cũng nhờ dấu hiệu này mà chẩn đoán ra bệnh lậu: Do phản ứng bảo vệ của cơ thể, lậu cầu khuẩn không xâm nhập được vào sâu hơn, chúng tạo mủ ở niệu đạo, gây rát buốt, đái dắt.
Ở nam giới, triệu chứng thường là tiết dịch ở dương vật, đặc, màu trắng như mủ hay vàng và thấy rất nóng rát lúc tiểu (có mủ dính đặc ở miệng sáo).
Bệnh lậu thường biểu hiện giống bệnh nhiễm vi khuẩn Chlamydia .
Nam giới phát hiện triệu chứng bị nhiễm từ 2 cho đến 10 ngày sau khi có quan hệ tình dục không an toàn với người bệnh.
Nguyên nhân : Vi khuẩn gây bệnh lậu (Neisseria Gonorrhoeae) có thể làm viêm nhiễm cổ tử cung, đường tiểu, trực tràng hay cổ họng sau khi có quan hệ tình dục trực tiếp với người bị nhiễm.
Hình ảnh vi khuẩn gây bệnh lậu mãn tính trên kính hiển vi
Chuẩn đoán : Chuẩn đoán bệnh qua đường xét nghiệm mẫu dịch tiết từ cổ tử cung, cổ họng, trực tràng (phần ruột già gần hậu môn). hay dương vật (tùy thuộc vào cách giao hợp). Một vài loại xét nghiệm có thể biết kết quả liền, có loại phải chờ vài ngày sau.
Chữa trị : Nên đi khám bác sỹ nếu có một trong các triệu chứng trên hoặc : Nếu bệnh mới phát trước đây thường dùng một liều kháng sinh như Penicillin. Còn hiện nay có thể phải cần kháng sinh khác hoặc kết hợp nhiều loại kháng sinh do vi khuẩn bệnh lậu đã lờn (kháng thuốc) với Penicillin. Tốt hơn hết vẫn nên đi đến bệnh viện da liễu . Không nên giao hợp cho đến khi kết quả xét nghiệm lần chót báo âm tính.
Ở nam giới, tinh hoàn có thể bị nhiễm, gây đau nhức và có nguy cơ dẫn đến vô sinh.Nhiều người tưởng hết bệnh khi không còn dịch tiết nên không đi chữa trị. Tuy nhiên, dù không còn triệu chứng, bệnh vẫn hiện diện trong cơ thể, do đó đi khám bệnh và chữa trị là tối quan trọng.
Nếu mọi người ai đó bị bệnh Lậu ( Căn bệnh xã hội) như đã mô tả ở trên, chữa trị dây dưa không dứt hẳn. Hiện nay đã kháng thuốc , bệnh di căn vào bàng quang mà triệu chứng :Nếu không điều trị kịp thời và đầy đủ thì sau 10-15 ngày nhiễm khuẩn lan rộng dẫn đến viêm niệu đạo toàn bộ, khi đó đái dắt, đái khó, có thể đái ra giọt máu ở cuối dòng, mủ chảy ra nhiều, hạch bẹn có thể sưng đau. Bí tiểu tiện, đi đái ít một rát buốt(Thèm đái), nước tiểu đục,đường đi nước tiểu rẽ nhánh(Sỏi niệu đạo),... hoặc nhiễm trùng đến tinh hoàn, làm xệ một bên tinh hoàn rồi đến hai bên.
Biến chứng của bệnh lậu ở đường sinh dục - tiết niệu :
Đối với nam giới gây chít hẹp niệu đạo là biến chứng thường hay gặp nhất và cũng là vấn đề làm cho bệnh nhân mắc lậu mạn tính buồn phiền nhất do gây tiểu khó, bí tiểu rất khó chịu và đến lúc không thể chịu được. Nhiều trường hợp chít hẹp niệu đạo phải thông tiểu nhiều lần đưa đến viêm đường tiết niệu ngược dòng rất phức tạp cho điều trị.
Bệnh lậu có thể dẫn tới các biến chứng ở nam giới như: Sỏi niệu đạo (Đường tiểu chia đôi,chia ba); viêm ống dẫn tinh và mào tinh hoàn; viêm túi tinh và ống phóng tinh; viêm dưới niêm mạc niệu đạo gây nhiều túi mủ xung quanh niệu đạo.
Các chuyên gia Nam Khoa của phòng khám Đa Khoa Hữu Nghị Việt Pháp 112, Phố Mai dịch, Cầu giấy khuyên bạn,nếu phát hiện mình mắc bệnh Lậu mãn tính và các dấu hiệu của bệnh lậu cần kịp thời tới các phòng khám chuyên khoa để khám và điều trị.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét