Bệnh giang mai lây nhiễm thông qua những con đường nào?
Bệnh giang mai lây nhiễm thông qua những con đường
nào?
Bệnh giang mai là một trong những loại bệnh mang
tính truyền nhiễm thường gặp, do hệ thống các loại vi trùng bệnh mãn tính gây
nên. Những vi trùng này có tính truyền nhiễm rất lớn. Tuyệt đại đa số bệnh nhân
mắc bệnh thông qua cong đường tiếp súc với vi trùng bệnh. Vì vậy, việc hiểu biết
và nắm rõ con đường lây nhiễm của bệnh giang mai là rất quan trọng, nhằm tránh
những tác hại do bệnh đối với sức khỏe của chúng ta, chúng ta phải làm tốt công
tác phòng và điều trị. Nhằm tránh lây nhiễm và ảnh hưởng đến sức khỏe của người
thân trong gia đình.
Bệnh giang mai lây nhiễm thông qua những con đường
nào? Theo các bác sỹ chuyên khoa của phòng khám đa khoa 112,Phố Mai dịch biết,
bệnh giang mai là một bệnh truyền nhiễm. Đối với những bệnh nhân không có bất cứ
một biện pháp an toàn, tiếp xúc hoặc có thông qua con đường tiếp xúc mật thiết
trực tiếp đều có thẻ lây nhiễm và mắc bệnh giang mai:
1. Lây
nhiễm do tiếp xúc trực tiếp: do có quan
hệ tiếp xúc trực tiếp với người mắc bệnh giang mai, chiếm hơn 90% những con đường
được cho là tiếp xúc trực tiếp như ôm hôn hoặc có quan hệ tình dục với người mắc
bệnh giang mai. Da và niêm mặc của bộ phận sinh dục tương đối mỏng, hệ thống
huyết quản dày. Khi quan hệ thì những vùng này có hiện tượng sung huyết do sự
ma sát lúc quan hệ khiến cho các vi bào bị tổn thương, tạo điều kiện thuận lợi
cho vi trùng giang mai xâm nhập vào cơ thể.
2. Lây
nhiễm thông qua đường máu: quá trình phát triển bệnh giang mai tương đối dài, đặc
biệt là thời gian ủ bệnh, khi vi trùng bệnh xâm nhập vào cơ thể sẽ không có biểu
hiện lâm sàng. Khi mầm bệnh xâm nhập vào cơ thể khỏe mạnh hoặc những người đang
mắc các căn bệnh khác liền xâm nhập vào máu gây nhiễm trùng.
3. Bị
lây nhiễm do tiếp xúc: nếu sử dụng hoặc dùng chung quần áo, khăn mặt có dính nội
tiết mang vi trùng của người mắc bệnh giang mai đều có thể bị mắc bệnh giang
mai hặc khi vết thương không được vệ sinh sạch sẽ, sử dụng các dụng cụ mang vi
trùng giang mai sẽ rất dễ bị mắc bệnh.
4. Lây
nhiễm qua đường sinh nở: bị bệnh giang mai trong thời kỳ mang thai các vi trùng
giang mai sẽ xâm nhập lây nhiễm thai nhi dẫn tới thai nhi bị nhiễm bệnh.
5. Lây
nhiễm qua nhau thai: những thai phụ bị bệnh giang mai khi mang thai sẽ lây nhiễm
cho thai nhi qua nhau thai. Khi thai phụ bị bệnh mà chưa điều trị kịp thời hoặc
điều trị không triệt để thì vi trùng sẽ thông qua tuần hoàn máu của nhau thai để
truyền nhiễm cho thai nhi. Khiến cho thai nhi bị bệnh. Vi khuẩn giang mai thông
qua nhau thai là nguyên nhân chủ yếu dẫn tới trẻ bị giang mai bẩm sinh.
Bị bệnh giang mai phải làm thế nào? Theo các bác sỹ
chuyên khoa thì chỉ có tuân theo phương pháp điều trị khoa học mới có thể khỏi
bệnh. Có rất nhiều bệnh nhân sau khi biết bản thân bị bệnh liền lo lắng sợ hãi.
Theo các bác sỹ chuyên khoa của phòng khám đa khoa Hữu nghị Việt Pháp 112, Phố Mai dịch, Cầu giấy cho biết: bệnh
giang mai không phải là không thể điều trị khỏi, chỉ cần phát hiện kịp thời và
điều trị theo phương pháp khoa học là có thể chữa khỏi. Nếu sử dụng các biện
pháp điều trị truyền thống thì sẽ không đạt hiệu quả, hơn nữa bệnh rễ tái phát,
không khỏi triệt để. Hiện nay trên thế giới đang sử dụng biện pháp tăng cừng sản
sinh không thể phục hồi chức năng bằng kỹ thuật GPH, đây cũng là phương pháp
mang tính đặc thù điều trị tận gốc bệnh giang ma
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét