LỢI ÍCH CỦA HOẠT ĐỘNG THỂ LỰC ĐỐI VỚI SỨC KHỎE BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
Giảm nồng độ đường (glucose) trong máu:
Giảm huyết áp tâm thu và tâm trương từ 5 – 10 mmHg
Hiệu quả rõ hơn ở người cao huyết áp nhẹ và vừa
Đối với cân nặng :
Giảm trọng lượng cơ thể ở người thừa cân hay béo phì do tiêu hao năng lượng
Đối với nguy cơ tim mạch và đột quỵ :
Tăng sức chịu đựng do cơ thể được rèn luyện
Đối với tâm lý – xã hội
CHUẨN BỊ KHỞI ĐẦU HOẠT ĐỘNG THỂ LỰC :
Bất cứ loại hình tập luyện nào mà mình ưa thích
Loại hình đó phù hợp với sức khỏe và tuổi tác.
NƠI TẬP :
Nơi tập có thể ở nhà, công viên, ….
Bằng phẳng, không gồ ghề, lồi lõm.
Nên chọn nơi tập có nhiều người cùng tập.
THỜI ĐIỂM TẬP LUYỆN :
Mọi thời điểm trong ngày.
Phù hợp với nếp sống và sinh hoạt của người tập.
THỜI GIAN TẬP LUYỆN :
Hầu hết các ngày trong tuần ( ít nhất 5 ngày / tuần)
Mỗi lần vận động nên kéo dài ít nhất 30 phút.
Tuy nhiên, nếu quá bận mỗi ngày có thể tập luyện từ 3 - 4 lần, mỗi lần nên tập >10 phút , miễn sao tổng thời gian cho cả ngày trên 45 phút.
CƯỜNG ĐỘ TẬP LUYỆN :
Cường độ vận động ở mức độ trung bình.
Theo nguyên tắc ít → nhiều, nhẹ → nặng.
Tuy nhiên, nếu bạn là vận động viên đã quen tập cường độ cao thì có thể tiếp tục tập luyện ở cường độ cao như củ.
CHẾ ĐỘ LUYỆN TẬP (tốt nhất qua 3 bước)
Bước 1: Khởi động - làm ấm từ 5 – 10 phút
Bước 2: Tập luyện thật sự từ 20 – 45 phút
Bước 3: Thư giãn - thả lỏng từ 5 – 10 phút
Không ngưng tập đột ngột, cần có giai đoạn thư giản
Không vận động ở cường độ cao trong thời gian ngắn
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẦN LƯU Ý KHI VẬN ĐỘNG
ĐO ĐƯỜNG HUYẾT (trước – trong và sau khi tập)
Nếu đường huyết :
Đường huyết < 100mg/dl (5.5 mmol/l): ăn nhẹ trước khi tập
Đường huyết : 100-250 mg/dl (5.5-14 mmol/l) :tập bình thường
Đường huyết : > 250mg/dl Nên ngưng tập, khám và ổn định đường huyết , hỏi ý kiến bác sỹ.
KHÔNG TẬP THỂ DỤC KHI :
Đối với Đái tháo đường type 1 :
Tăng Đường huyết: >252mg/dl :Hoãn tập
Ceton niệu (+) : cần tiêm insulin và hoãn tập
Hạ Đường huyết :<70mg% =>uống 150ml nước trái cây hay ăn khẩu phần 15mg CARBONHYDRATE ( kẹo, bánh qui, cốc sữa…)
Đối với Đái tháo đường type 2 :
Tăng đường huyết : >252mg/dl :Hoãn tập
Hạ đường huyết :<70mg/dl =>uống 150ml nước trái cây hay ăn khẩu phần 15mg Carbonhydrate .Ngừng tập và xử trí hạ đường huyết
MỘT SỐ VẤN ĐỀ LƯU Ý KHI TẬP LUYỆN :
CHẾ ĐỘ ĂN
Nên ăn trước khi tập từ 60-90 phút.
Nên mang theo thức ăn có đường hấp thu nhanh như : Kẹo, bánh, đường…đề phòng hạ đường huyết.
Nên ăn thêm 10-20 gam bột đường mỗi 30 phút vận động nếu vận động cường độ cao và kéo dài
Nên uống đủ nước trước - trong và sau khi tập.
THUỐC :
Nếu đang dùng thuốc hạ đường huyết, cần điều chỉnh giảm liều, dựa trên kết quả đo đường huyết.
Nếu có sử dụng insulin, nên tiêm insulin trước khi tập ≥ 60 phút.
Giảm nồng độ đường (glucose) trong máu:
- Tăng tiêu thụ glucose để cung cấp năng lượng
- Giảm đề kháng insulin
- Giảm sản xuất glucose từ gan
- Giảm nhu cầu sử dụng insulin
Giảm huyết áp tâm thu và tâm trương từ 5 – 10 mmHg
Hiệu quả rõ hơn ở người cao huyết áp nhẹ và vừa
Đối với cân nặng :
Giảm trọng lượng cơ thể ở người thừa cân hay béo phì do tiêu hao năng lượng
Đối với nguy cơ tim mạch và đột quỵ :
- Giảm triglyceride
- Tăng cholesterol tốt (HDL)
- Giảm cân
- Giảm huyết áp
Tăng sức chịu đựng do cơ thể được rèn luyện
Đối với tâm lý – xã hội
- Giảm lo âu, trầm cảm
- Giảm stress
- Cải thiện giấc ngủ
- Giao tiếp xã hội tốt
- Làm việc và giải trí tốt
CHUẨN BỊ KHỞI ĐẦU HOẠT ĐỘNG THỂ LỰC :
- Chọn trang phục, giày dép phù hợp :
- Đúng kích cỡ, vừa chân, đi đứng thỏai mái
- Mềm, êm, che chắn, bảo vệ ngón và gót chân
- Mặt trong giày trơn, láng, không lồi lõm
- Nên mang vớ đủ ẩm, hút mồ hôi
- Nên mua giày vào buổi chiều
Bất cứ loại hình tập luyện nào mà mình ưa thích
Loại hình đó phù hợp với sức khỏe và tuổi tác.
NƠI TẬP :
Nơi tập có thể ở nhà, công viên, ….
Bằng phẳng, không gồ ghề, lồi lõm.
Nên chọn nơi tập có nhiều người cùng tập.
THỜI ĐIỂM TẬP LUYỆN :
Mọi thời điểm trong ngày.
Phù hợp với nếp sống và sinh hoạt của người tập.
THỜI GIAN TẬP LUYỆN :
Hầu hết các ngày trong tuần ( ít nhất 5 ngày / tuần)
Mỗi lần vận động nên kéo dài ít nhất 30 phút.
Tuy nhiên, nếu quá bận mỗi ngày có thể tập luyện từ 3 - 4 lần, mỗi lần nên tập >10 phút , miễn sao tổng thời gian cho cả ngày trên 45 phút.
CƯỜNG ĐỘ TẬP LUYỆN :
Cường độ vận động ở mức độ trung bình.
Theo nguyên tắc ít → nhiều, nhẹ → nặng.
Tuy nhiên, nếu bạn là vận động viên đã quen tập cường độ cao thì có thể tiếp tục tập luyện ở cường độ cao như củ.
CHẾ ĐỘ LUYỆN TẬP (tốt nhất qua 3 bước)
Bước 1: Khởi động - làm ấm từ 5 – 10 phút
Bước 2: Tập luyện thật sự từ 20 – 45 phút
Bước 3: Thư giãn - thả lỏng từ 5 – 10 phút
Không ngưng tập đột ngột, cần có giai đoạn thư giản
Không vận động ở cường độ cao trong thời gian ngắn
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẦN LƯU Ý KHI VẬN ĐỘNG
ĐO ĐƯỜNG HUYẾT (trước – trong và sau khi tập)
Nếu đường huyết :
Đường huyết < 100mg/dl (5.5 mmol/l): ăn nhẹ trước khi tập
Đường huyết : 100-250 mg/dl (5.5-14 mmol/l) :tập bình thường
Đường huyết : > 250mg/dl Nên ngưng tập, khám và ổn định đường huyết , hỏi ý kiến bác sỹ.
KHÔNG TẬP THỂ DỤC KHI :
Đối với Đái tháo đường type 1 :
Tăng Đường huyết: >252mg/dl :Hoãn tập
Ceton niệu (+) : cần tiêm insulin và hoãn tập
Hạ Đường huyết :<70mg% =>uống 150ml nước trái cây hay ăn khẩu phần 15mg CARBONHYDRATE ( kẹo, bánh qui, cốc sữa…)
Đối với Đái tháo đường type 2 :
Tăng đường huyết : >252mg/dl :Hoãn tập
Hạ đường huyết :<70mg/dl =>uống 150ml nước trái cây hay ăn khẩu phần 15mg Carbonhydrate .Ngừng tập và xử trí hạ đường huyết
MỘT SỐ VẤN ĐỀ LƯU Ý KHI TẬP LUYỆN :
CHẾ ĐỘ ĂN
Nên ăn trước khi tập từ 60-90 phút.
Nên mang theo thức ăn có đường hấp thu nhanh như : Kẹo, bánh, đường…đề phòng hạ đường huyết.
Nên ăn thêm 10-20 gam bột đường mỗi 30 phút vận động nếu vận động cường độ cao và kéo dài
Nên uống đủ nước trước - trong và sau khi tập.
THUỐC :
Nếu đang dùng thuốc hạ đường huyết, cần điều chỉnh giảm liều, dựa trên kết quả đo đường huyết.
Nếu có sử dụng insulin, nên tiêm insulin trước khi tập ≥ 60 phút.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét