Glucose có nguồn gốc từ thức ăn. Carbohydrates là nguồn cung cấp glucose chủ yếu. Cơm gạo, bánh mì, ngũ cốc, sữa, trái cây và chất ngọt là nguồn thức ăn giàu carbohydrates .
Sau khi ăn, glucose được hấp thu vào máu và được mang đến các tế bào. Insulin, một hormone được sản xuất bởi tuyến tụy, giúp tế bào sử dụng năng lượng. Nếu bệnh nhân ăn nhiều glucose hơn nhu cầu sử dụng của cơ thể, khi đó glucose sẽ được dự trữ ở gan và cơ dưới dạng glycogen.Cơ thể sẽ sử dụng glycogen để tạo năng lượng khi nhịn đói hay vào thời điểm giữa các bữa ăn.
Hạ đường huyết là biến chứng cấp tính thường gặp trên bệnh nhân đái tháo đường đang điều trị. Hạ đường huyết thông thường nhẹ và có thể điều trị một cách dễ dàng và nhanh chóng bằng cách ăn hay uống thức ăn giàu glucose như: kẹo bánh, nước ngọt, sữa...Nếu không đượcphát hiện và điều trị kịp thời hạ đường huyết có thể dẫn tới co giật, hôn mê và thậm chí tử vong .
Ở người lớn và trẻ em trên 10 tuổi, hạ đường huyết ít xảy ra ngoại trừ tác dụng không mong muốn của việc điều trị đái tháo đường.
Video về hướng dẫn cách phát hiện và xử trí hạ đường huyết
Đọc thêm những bài liên quan...
1. Nguyên nhân hạ đường huyết lúc đói
Thuốc hạ đường huyết uống
Hạ đường huyết có thể xảy ra như là tác dụng phụ của một số thuốc điều trị �
Các triệu chứng hạ đường huyết bao gồm :
Triệu chứng thần kinh tự chủ:
Đói
Run tay
Căng thẳng ,bứt rứt
Vã mồ hôi
Chóng mặt hay đau đầu nhẹ
Cảm
Điều
trị hạ đường huyết cần : • Điều trị ngay lập tức để nâng cao lượng
đường trong máu • Điều trị nguyên nhân gây hạ đường huyết để phòng
Chẩn đoán hạ đường huyết dựa trên tam chứng :
Triệu chứng hạ đường huyết
Đói
Run tay
Căng thẳng ,bứt rứt
Vã mồ hôi
Chóng mặt hay đau đầu nh�
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét